Du nhập vào Việt Nam từ đầu những năm 90 của thế kỷ trước, nhưng đến nay ngành nông nghiệp hữu cơ còn “mơ hồ” với chính người nông dân. Những khó khăn ngay trên “sân nhà” đang “trói chân” nhà nông trong cảnh được mùa mất giá và ngược lại.
Có sự thay đổi về vị trí đứng đầu trong các nước nhập khẩu, Nhật Bản thay thế Hoa Kỳ trở thành nước nhập khẩu tôm lớn nhất, trong khi EU thay thế vị trí cũ của Nhật trở thành thị trường nhập khẩu lớn thứ 2, Hoa Kỳ tụt xuống vị trí thứ 3.
Trong tháng 3, mặc dù gặp phải bê bối thịt bẩn khiến Brazil mất nhiều thị trường xuất khẩu lớn nhưng tổng xuất khẩu thịt bò của nước này vẫn tăng mạnh.
Rau quả là mặt hàng nông sản có kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh trong năm 2016 và cũng là mặt hàng mà ta đã gặt hái được nhiều thành công trong công tác mở rộng thị trường.
Không khai phá thêm được thị trường xuất khẩu mới, “ăn đong” tại các thị trường truyền thống, trong khi nguồn cung tiếp tục được bổ sung, xuất khẩu xi măng năm 2017 ngày càng đi vào ngõ hẹp.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong năm 2016, Việt Nam đã xuất khẩu được khoảng 14,7 triệu tấn xi măng và clinker, đạt giá trị 561 triệu đô la Mỹ.
Theo số liệu thống kê sơ bộ từ TCHQ Việt Nam, kết thúc năm 2016, xuất khẩu phân bón của cả nước giảm cả lượng và trị giá so với năm 2015, giảm lần lượt 5,7% và 24,9%, tương đương với 746,8 nghìn tấn, trị giá 209,7 triệu USD.
Ngày chính thức giao dịch là ngày 25/1. Giá tham chiếu trong ngày giao dịch đầu tiên là 18.000 đồng/cổ phiếu, biên độ dao động giá +/- 20% so với giá tham chiếu.
Người tiêu dùng có nhu cầu ngày càng cao cho các nguyên liệu tươi, ngon, sạch và tốt cho sức khỏe. Thêm vào đó, thị hiếu "sính ngoại" cũng góp phần kích cầu nhu cầu mua sắm. Chính vì thế, những sản phẩm của Úc, đặc biệt là cam đang "tấn công" vào thị trường Việt Nam khá "dồn dập".
Nhiều ngân hàng thông báo vượt chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đã được đại hội đồng cổ đông giao. Trong đó, một số nhà băng ước tính tăng trưởng lợi nhuận, dư nợ tín dụng cả năm 2024 sẽ ở mức hai con số.