Tăng trưởng kinh tế Mỹ có xu hướng suy giảm trong nửa đầu năm nay do tác động của lạm phát và chính sách duy trì lãi suất cao kéo dài của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Nhiều doanh nghiệp lớn về xuất khẩu cao su, gỗ, đá, thép, cá tra... của Việt Nam dự kiến hưởng lợi nhờ sự phục hồi của thị trường Mỹ và ưu thế về các chính sách thuế.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, kết quả khảo sát kinh tế toàn nước Mỹ mới nhất của CNBC cho thấy tỷ lệ người dân Mỹ bi quan về nền kinh tế đạt mức kỷ lục.
Ngân hàng HSBC đánh giá, tác động tiêu cực đang xảy ra trên diện rộng tại ba điểm đến chính của xuất khẩu Việt Nam là Mỹ, Trung Quốc và châu Âu. Việt Nam thuộc diện “đứng mũi chịu sào” khiến giai đoạn chững lại đang tới.
Bà Ngô Tường Vy, CEO Chánh Thu thừa nhận giấc mơ Mỹ của doanh nghiệp này ngày càng lớn. Bởi, đây là thị trường lý tưởng cho nông sản Việt Nam xây dựng thương hiệu, bàn đạp để xuất khẩu sang các thị trường khác.
"Định ngắm con VF8 mà VF7 lại đẹp thế này. Cả nhà cho hỏi CX5 cũ bán được bao nhiêu tiền để em cân đối", ông Huy Nguyễn, Founder kênh Schannel chia sẻ.
Tờ Wall Street Journal (WSJ) cảnh báo, các công ty Mỹ có nguy cơ phải cắt giảm đầu tư vào Trung Quốc và thậm chí có thể mất hoàn toàn thị trường này. Tờ báo cho rằng việc nhà bán lẻ Walmart của Mỹ bị tẩy chay ở Trung Quốc có thể trở thành tín hiệu cho những hành động tương tự đối với các doanh nghiệp khác của Mỹ.
Trong 7 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang hai thị trường lớn là Mỹ và Trung Quốc tăng lần lượt 15% và 18,4% dù đã chịu nhiều tác động từ dịch COVID-19.
Máy vi tính, sản phẩm điện tử, linh kiện; hàng dệt may và máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác là ba nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang nước bạn, với kim ngạch đều đạt trên 600 triệu USD.