Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật Việt Nam (SPS Việt Nam) vừa có văn bản gửi Cục Bảo vệ thực vật, Hiệp hội Rau quả Việt Nam về việc sửa đổi Quy định (EU) 2019/1793 về tạm thời tăng cường kiểm soát chính thức và các biện pháp khẩn cấp quản lý việc đưa một số hàng hóa nhất định từ một số nước thứ ba vào EU.
Ngày 20/12, người phát ngôn của Ủy ban châu Âu Olof Gill tuyên bố Liên minh châu Âu (EU) sẵn sàng thảo luận các vấn đề thương mại, trong đó có năng lượng, với Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump.
Trong nhiều thập kỷ, các nhà sản xuất ô tô nước ngoài thống trị thị trường ô tô Trung Quốc, với việc bán ra hàng triệu xe và thu về lợi nhuận khổng lồ. Tuy nhiên, thời kỳ hoàng kim này đang khép lại.
Cộng đồng các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc và các hiệp hội công nghiệp đang có những hành động nhằm chống lại thuế quan tạm thời của Liên minh châu Âu (EU) đối với xe điện của nước này.
EU ngày 4/7 đã áp thuế bổ sung tạm thời 38% với xe ô tô điện Trung Quốc nhập khẩu vì "trợ cấp nhà nước không công bằng", bất chấp cảnh báo động thái này sẽ khơi mào cho cuộc chiến thương mại.
Ủy ban châu Âu có thể gia hạn thời hạn báo cáo dữ liệu Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) trong quý IV/2023 đến ngày 1/3/2024 do bị lỗi hệ thống.
Bà Nguyễn Thảo Hiền, Phó Vụ trưởng Vụ thị trường châu Âu - châu Mỹ cho biết GDP của khu vực EU được dự báo tăng trưởng trong năm 2024 và 2025. Đây là dấu hiệu tích cực cho thấy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào cuối năm 2023 và năm 2024.
Tại buổi làm việc với Ủy ban châu Âu về việc tháo gỡ thẻ vàng IUU, Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho biết đến nay, tàu cá Việt Nam vi phạm khai thác bất hợp pháp ở vùng biển nước ngoài bị bắt giữ, xử lý đã giảm 84,35% so với năm 2016.
“Tận dụng các cơ hội ưu đãi mặt hàng nông sản từ Hiệp định EVFTA trong bối cảnh mới” là chủ đề Hội thảo Xúc tiến thương mại sang thị trường châu Âu do Trung tâm Hỗ trợ xuất khẩu - Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức chiều 8/9, tại Hà Nội theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Malaysia và Indonesia – hai quốc gia sản xuất dầu cọ lớn nhất thế giới - đã đồng ý với Liên minh châu Âu (EU) thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau và giải quyết những quan ngại của EU về Quy định chặt phá rừng (EUDR) và những tiêu chuẩn liên quan đến vấn đề này. Theo đó, ba bên đã thành lập một lực lượng đặc nhiệm chung (JTF) do ba bên đồng chủ trì.
Thương vụ Việt Nam tại Hà Lan cho biết vào tháng 10/2023, 27 quốc gia thành viên EU sẽ bắt đầu thực hiện thí điểm cơ chế điều chỉnh biên giới carbon, những mặt hàng xuất khẩu sang EU sẽ chịu ảnh hưởng như sắp thép, nhôm, xi măng, phân bón...