Ngày 6/11, Bộ Công Thương đã có công văn đề nghị Tổng cục Hải quan hoàn thuế đối với một số mặt hàng thép hình chữ H có xuất xứ từ Trung Quốc trong vụ việc AD03.
Với kế hoạch giảm sản xuất để hạn chế sương mù vào mùa đông và bảo vệ môi trường, chính phủ Trung Quốc được cho là sẽ cắt giảm được một lượng công suất tương đương 30 triệu tấn thép trong 4 tháng mùa đông này.
Giá thép trong nước đã tăng mạnh theo giá thế giới, sản lượng xuất khẩu của một số doanh nghiệp Việt Nam tăng mạnh; dự báo nhiều khả năng giá thép trong nước và thế giới sẽ tăng tiếp.
Trong 8 tháng đầu năm, sản lượng thép tăng 5,6% lên mức 566,4 triệu tấn. Nguyên nhân do các nhà máy thép tận dụng việc giá thép đang ở ngưỡng cao nhất trong vòng 6 năm để tăng cường sản xuất. - Kim loại.
Việc nguồn cung thép bị thắt chặt và giá thép thị trường nội địa ổn định thu hút các nhà máy và các thương lái tập trung nhiều hơn vào thị trường nội địa. Trong khi đó, các thương lái nước ngoài có vẻ vẫn còn dè dặt khi mua thép từ Trung Quốc.
Trung Quốc lâu nay bị cáo buộc là phá giá sản phẩm thép trên thị trường châu Âu nhằm tạo lợi thế cạnh tranh. Thép Trung Quốc tràn ngập thị trường châu Âu, khiến sức ép đối với các nhà sản xuất nội địa gia tăng và số việc làm giảm mạnh.
Sản lượng thép của Trung Quốc tiếp tục tăng bất chấp nỗ lực cắt giảm dư thừa năng suất của chính phủ, dấy lên những lo ngại mới về cuộc khủng hoảng dư cung tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.