|
 Thuật ngữ VietnamBiz
TAGS

than Trung Quốc

Trung Quốc xả hơn 10 triệu tấn than nhằm kiềm đà tăng giá

Trung Quốc xả hơn 10 triệu tấn than nhằm kiềm đà tăng giá

Trước bối cảnh giá than tăng kỷ lục, nhu cầu sử dụng điện tăng vọt vì nắng nóng, Trung Quốc sẽ xả bán hơn 10 triệu tấn than nhằm ổn định nguồn cùng và kìm đà tăng giá.
Hàng hóa -09:23 | 18/07/2021
Trung Quốc đặt mục tiêu giảm tỷ trọng than trong cơ cấu năng lượng xuống dưới 56%

Trung Quốc đặt mục tiêu giảm tỷ trọng than trong cơ cấu năng lượng xuống dưới 56%

Cơ quan Quản lý Năng lượng Quốc gia Trung Quốc (NEA) cho biết, Trung Quốc đặt mục tiêu giảm tỷ trọng than trong cơ cấu năng lượng của nước này xuống dưới 56% trong năm nay, thấp hơn mức 56,8% trong năm 2020 và 57,7% năm 2019.
Hàng hóa -06:48 | 24/04/2021
Giá than Trung Quốc chịu sức ép từ nhập khẩu

Giá than Trung Quốc chịu sức ép từ nhập khẩu

Giá than Trung Quốc vẫn tiếp tục nằm trong xu hướng giảm do cạnh tranh với giá than nhập khẩu và mất cân đối cung cầu trong nước. Hàng tồn kho tăng nhẹ và tỉ lệ sử dụng công suất của các nhà máy luyện cốc dao động khoảng 70 - 80%.
Hàng hóa -21:00 | 24/04/2020
Trung Quốc chi hơn 7 tỉ USD nhập khẩu than ba tháng đầu năm

Trung Quốc chi hơn 7 tỉ USD nhập khẩu than ba tháng đầu năm

Trong ba tháng đầu năm, tổng giá trị nhập khẩu than của Trung Quốc lên tới hơn 7 tỉ USD, tăng 21,17% so với cùng kì.
Hàng hóa -08:42 | 17/04/2020
Giá than đá và quặng Trung Quốc về Việt Nam cao gấp 3 lần giá bán đi

Giá than đá và quặng Trung Quốc về Việt Nam cao gấp 3 lần giá bán đi

Sau thời gian dài xuất khẩu lượng lớn than đá, dầu thô và quặng khoáng sản, Việt Nam phải nhập lại loại hàng hoá này với số lượng tăng và giá đắt hơn gấp đôi, gấp ba. Minh chứng là lượng quặng và khoáng sản, than đá và dầu thô trong 5 tháng qua đã tăng từ 50% đến 250% về lượng so với cùng kỳ năm trước.
Hàng hóa -21:30 | 09/06/2018
Ngành than Trung Quốc đang phải gánh khoản nợ khổng lồ

Ngành than Trung Quốc đang phải gánh khoản nợ khổng lồ

Lợi nhuận ròng của 5 công ty than lớn nhất Trung Quốc trong 8 tháng đầu năm đạt 88 tỷ nhân dân tệ, chiếm gần 3/4 lợi nhuận của 90 doanh nghiệp sản xuất than hàng đầu. Trong khi đó, tổng khoản nợ của ngành than nước này lên tới 3,7 nghìn tỷ nhân dân tệ.
Hàng hóa -22:59 | 27/10/2017
Trung Quốc đã cắt giảm công suất than 400 triệu tấn

Trung Quốc đã cắt giảm công suất than 400 triệu tấn

Ủy ban Cải cách và Phát triển quốc gia Trung Quốc (NDRC) ngày 11-8 thông báo trong nửa đầu năm, Trung Quốc đã cắt giảm được công suất than thêm 111 triệu tấn, như vậy, tính từ đầu năm 2016 đến tháng 6-2017, tổng công suất than bị cắt giảm ở Trung Quốc đã lên 400 triệu tấn.
Tài chính -21:17 | 11/08/2017
Nhân dân tệ mất giá có thể khiến hàng hóa Trung Quốc tuồn sang Việt Nam dễ dàng

Nhân dân tệ mất giá có thể khiến hàng hóa Trung Quốc tuồn sang Việt Nam dễ dàng

Vụ Thị trường châu Á - Thái Bình Dương (Bộ Công Thương) cho biết việc đồng nhân dân tệ (NDT) của Trung Quốc liên tục mất giá thời gian qua có thể khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó, hàng hóa Trung Quốc lại được xuất sang thị trường Việt Nam dễ dàng hơn.
Hàng hóa -20:30 | 15/12/2016
Giá than lên cao nhất 5 năm, Trung Quốc vẫn giảm sản lượng

Giá than lên cao nhất 5 năm, Trung Quốc vẫn giảm sản lượng

Giá than đã tăng hơn 300% kể từ khi Trung Quốc phát lệnh hạn chế các hoạt động sản xuất trong nước.
Hàng hóa -19:41 | 16/11/2016
Trong nước tồn kho, nhập triệu tấn than Trung Quốc giá đắt?

Trong nước tồn kho, nhập triệu tấn than Trung Quốc giá đắt?

Giá than thế giới rẻ hơn giá than trong nước nên lượng than nhập khẩu tăng chóng mặt. Đáng lưu ý, giá mỗi tấn than nhập từ Trung Quốc lên tới 71 USD; trong khi giá than nhập từ thị trường lớn nhất là Nga chỉ 63 USD/tấn.
Hàng hóa -07:20 | 25/10/2016

than Trung Quốc

Ngành thép quý III: Hoà Phát là điểm sáng, hai gọng kìm bóp chặt lợi nhuận nhóm tôn mạ
Trong nhóm sản xuất và thương mại thép, Hoà Phát nổi lên là điểm sáng trong khi VNSteel, SMC, Tisco,... lần lượt báo lỗ. Với nhóm tôn mạ, ngoài áp lực cạnh tranh từ tôn mạ nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốc thì chi phí vận chuyển leo thang đã bóp nghẹt lợi nhuận nhóm này trong quý vừa qua.