Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: VCG (Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam), DRC (Cao su Đà Nẵng), TAR (Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An).
Bước sang quý II, ngành gạo tiếp tục đối mặt với các thách thức như giá phân bón, chi phí vận chuyển, logistics tăng cao khiến một số doanh nghiệp hụt hơi. Tuy nhiên, vẫn có những đơn vị giữ được phong độ tăng trưởng.
Gạo Trung An trình kế hoạch lợi nhuận sau thuế năm 2022 đạt 110 tỷ đồng cao hơn thực hiện 2021, tuy nhiên giảm gần 6 lần so với lợi nhuận sau thuế dự kiến 600 tỷ đồng được công bố vào đầu năm
Dù chưa công bố kết quả kinh doanh năm 2021 song con số lợi nhuận mục tiêu năm 2022 của Trung An đã gấp 6 lần kế hoạch 2021 và là cột mốc cao kỷ lục trong lịch sử hoạt động của công ty.
Vừa bán xong 7 triệu cổ phiếu TAR, bà Lê Thị Tuyết tiếp tục đăng ký thoái toàn bộ 4,6 triệu cp. Nhiều lãnh đạo và cổ đông lớn khác cũng ồ ạt bán ra khi giá cổ phiếu trên vùng đỉnh lịch sử.
Trong bối cảnh giá cổ phiếu TAR lập đỉnh lịch sử, Chủ tịch CTCP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An đã bán xong 7 triệu cổ phiếu và thu về khoảng 250 tỷ đồng.
Công ty cổ phần Nông nghiệp công nghệ cao Trung An (TP Cần Thơ) tiếp tục trúng thầu bán 15.000 tấn gạo 100% tấm cho thị trường Hàn Quốc. Đây là lần thứ ba đơn vị này trúng thầu bán gạo cho quốc gia này kể từ đầu năm đến nay
Với kế hoạch chào bán 25 triệu cổ phiếu riêng lẻ với mức giá 18.000 đồng/cp, tổng số tiền Công ty Trung An huy động được khoảng 450 tỷ đồng. Đồng thời, giá chuyển nhượng lô đất phi nông nghiệp gần 11.000 m2 không thấp hơn 300 tỷ đồng.
Trung An tiếp tục ghi nhận một quý đi lùi về cả doanh thu và lợi nhuận khiến doanh nghiệp mới chỉ đạt hơn 37% chỉ tiêu doanh thu và 1/5 mục tiêu lợi nhuận năm sau 6 tháng.
Trước đà giảm của cổ phiếu và kết quả kinh doanh đi lùi của Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An, Tổng Giám đốc Ông Phạm Thái Bình đăng ký bán toàn bộ 9,48 triệu cổ phiếu TAR, tương đương 22,57% vốn điều lệ.
So với các ngành hàng như hóa chất, điều, cà phê, thủy sản, dệt may, gỗ, sữa, thì ngành gạo là ngành hàng được kì vọng sẽ hưởng lợi từ EVFTA trong dài hạn với mức độ rất tích cực.
Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị cho biết có 6 tỉnh đã công bố nhu cầu vay vốn trong gói tín dụng 120.000 tỷ đồng gồm Hải Phòng, Bắc Giang, Bình Định, Phú Thọ, Đà Nẵng, Trà Vinh với tổng nhu cầu là hơn 11.000 tỷ đồng.