Ngoài vốn ngân sách nhà nước, vốn chủ sở hữu và vốn tín dụng, Tập đoàn Đèo Cả dự định huy động vốn theo mô hình PPP++, tức có thêm sự tham gia của nguồn lợi nhuận thi công từ chính dự án, trái phiếu, cổ phiếu, các hợp đồng BCC…
Dự kiến quý II/2024, Bến Tre sẽ tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư, và mong muốn Đèo Cả sẽ tham dự, ký kết hợp tác với tỉnh trong việc đầu tư hạ tầng giao thông tại địa phương.
Hải Thạch B.O.T và ông Hồ Minh Hoàng, Chủ tịch của Đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả (Mã: HHV) đăng ký chuyển nhượng toàn bộ quyền mua cổ phiếu trong đợt phát hành cho cổ đông hiện hữu.
Nhà đầu tư cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh là liên danh Tập đoàn Đèo Cả - CTCP Đầu tư và Xây dựng ICV Việt Nam, CTCP Đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả - CTCP Xây dựng Công trình 568.
Không phải là dự án đầu tiên thực hiện theo hình thức đối tác công-tư (PPP) nhưng hầm đường bộ qua Đèo Cả được đánh giá là mô hình kiểu mẫu của công trình hạ tầng giao thông thực hiện theo hình thức này.
Lãnh đạo doanh nghiệp cho biết, dự án đường sắt tốc độ cao và metro tại hai thành phố lớn là loại công trình hạ tầng giao thông có giá trị rất lớn, nằm trong chiến lược phát triển của Tập đoàn.
Người đứng đầu Tập đoàn Đèo Cả cho biết sau lễ ký kết hợp tác liên danh, tập đoàn sẽ sớm có một thông báo chung về hợp tác này. Phía PTL Holding sẽ báo cáo Chính phủ Lào và Đèo Cả cũng sẽ có báo cáo Chính phủ Việt Nam.
Đây là lần đầu tiên kể từ khi giao dịch trên UPCoM, HHV thực hiện chào bán cổ phiếu ra công chúng. Số tiền gần 2.674 tỷ đồng thu được sẽ dùng để thực hiện các dự án thuộc cao tốc Bắc - Nam, đầu tư bất động sản và trả nợ.
Tổng Giám đốc HHV đã trả lời các câu hỏi của cổ đông về kết quả sơ bộ 9 tháng đầu năm, tiến độ các dự án cao tốc, tình hình thu phí tại các trạm BOT và các cam kết cho vay từ các ngân hàng trong bối cảnh room tín dụng bị hạn chế.
Trước Đèo Cả thì Liên danh Cienco6 - Coteccons - Thuận Việt cũng đã xin đầu tư mở rộng cao tốc TP HCM – Trung Lương và cam kết tự bỏ chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo khả thi cho dự án này.