Mặc dù được dự báo sẽ đạt tốc độ tăng trưởng bình quân hai con số trong vòng 10 năm tới, lĩnh vực tài chính xanh vẫn đối mặt với một loạt thách thức về pháp lý, rủi ro về tẩy xanh hay lợi nhuận thấp.
Các nhà quan sát thị trường mới đây cho hay ngày càng nhiều công ty tài chính Hàn Quốc, như Woori Bank, Hanwha Life và Lotte Card, có lợi nhuận khả quan tại Việt Nam.
Nhờ thu nhập lãi thuần gấp 6,5 lần cùng kỳ và được hoàn nhập hơn 150 tỷ đồng chi phí dự phòng phi tín dụng, EVNFinance đã ghi nhận lợi nhuận quý II tăng 57%, đạt 146 tỷ đồng.
Cho vay tiêu dùng đã đạt hơn 3 triệu tỷ đồng, tương đương khoảng 21% dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế. Mức tăng trưởng ước tính khoản 4% so với cuối năm 2023.
EVNFinance dự kiến thông qua kế hoạch chia cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ 8% trong ĐHĐCĐ 2024, cũng như giảm tỷ lệ sở hữu của nước ngoài từ 50% xuống 15% để thu hút thêm nhà đầu tư trong nước.
Mặc dù ghi nhận khoản lãi đột biến trong quý IV nhờ xử lý nợ xấu, lợi nhuận cả năm của VietCredit vẫn giảm sâu do hoạt động kinh doanh chính sụt giảm và chi phí dự phòng tăng cao.
Theo đại biểu Hà Sỹ Đồng, một số ngân hàng thương mại có tỷ lệ này khá cao, sát ngưỡng cho phép, tiềm ẩn rủi ro việc mất cân bằng kỳ hạn và rủi ro thanh khoản với tổ chức tín dụng.
EVN Finance ghi nhận lợi nhuận trước thuế tăng 46,4% so với cùng kỳ nhờ tăng trưởng trong thu nhập lãi thuần cũng như việc chi phí hoạt động, chi phí dự phòng giảm xuống. Sau 9 tháng, công ty đã hoàn thành được 61% kế hoạch lợi nhuận cả năm.
Theo Thứ trưởng Trần Quốc Phương, thị trường trái phiếu doanh nghiệp, chứng khoán, bất động sản,… đang đối mặt với những khó khăn, thách thức chưa từng có. Các doanh nghiệp nói riêng, cả nền kinh tế nói chung, đang phải bơi trong dòng xoáy khó khăn.
Theo các chuyên gia phân tích, lãi suất điều hành giảm đi kèm với những biện pháp hỗ trợ mạnh mẽ sẽ tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng trên nhiều khía cạnh từ khả năng sinh lời đến chất lượng tài sản.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.