Dầu Tường An muốn huỷ tư cách công ty đại chúng đồng thời huỷ niêm yết trên HOSE do không đáp ứng đủ điều kiện đồng thời công ty muốn tái cấu trúc, tập trung vào kinh doanh.
Trở lại với thị trường Tết Nhâm Dần 2022, Tường An tiếp tục chủ động triển khai sản xuất sản lượng lớn dầu ăn phục vụ nhu cầu tiêu thụ cao của người tiêu dùng cả nước trong dịp Tết Nguyên Đán, đặt kế hoạch sản lượng tăng 30% so với cùng kỳ.
Với việc tích hợp mô hình kinh doanh với Tập đoàn KIDO, Tường An đặt mục tiêu tham vọng sẽ chiếm lĩnh thị trường phía Bắc và sẽ vươn lên vị trí dẫn đầu ngành dầu ăn Việt Nam.
Dịch bệnh tái bùng phát đã khiến thói quen và hành vi người tiêu dùng thay đổi. Kết quả 6 tháng đầu năm, Tường An báo lãi trước thuế 105 tỷ đồng và thực hiện được 45% kế hoạch năm.
Năm nay, Tường An cũng sẽ chuyển đổi mô hình hoạt động, trong đó chủ yếu tập trung vào khâu sản xuất sản phẩm, khâu phân phối sẽ do CTCP Tập đoàn KIDO đảm trách.
Sau hai lần thoái vốn bất thành, SCIC tiếp tục rao bán toàn bộ số cổ phần sở hữu tại Vocarimex, dự thu tối thiểu 819 tỉ đồng so với con số dự kiến 1.000 tỉ đồng cách đây hơn 1 tháng.
Ông Trần Lệ Nguyên, thành viên HĐQT của Tường An sẽ giữ chức Chủ tịch HĐQT còn ông ông Bùi Thanh Tùng, Phó Tổng giám đốc sẽ lên vị trí Tổng giám đốc điều hành.
Theo thông tin từ CTCP Dầu Thực vật Tường An (Mã: TAC), doanh thu thuần tháng 7/2020 của công ty đạt 425 tỉ đồng, tăng 40,7%; lợi nhuận trước thuế đạt 27 tỉ đồng, tăng 231,9% so với cùng kì năm 2019.
Nợ xấu quý III/2024 của phần lớn ngân hàng nhìn chung tiếp tục xu hướng tăng đã ghi nhận trong hai quý đầu năm. Tuy nhiên so với cuối quý II, chất lượng tài sản của một số ngân hàng đã có sự cải thiện.