Một số siêu ứng dụng ở Đông Nam Á như Grab và Foodpanda đang nỗ lực mở rộng mảng kinh doanh ăn uống tại nhà hàng. Điều này diễn ra khi ngành giao hàng tăng trưởng chậm lại do người tiêu dùng có xu hướng ăn uống ở ngoài nhiều hơn sau dịch COVID-19.
Grab và GoTo (công ty mẹ Gojek) từng theo đuổi chiến lược "siêu ứng dụng", lấy cảm hứng từ sự thành công của WeChat. Tuy nhiên, cả hai giờ đây đã cắt giảm nhiều dịch vụ khi việc gọi vốn không còn dễ dàng như trước.
Các siêu ứng dụng mới tại châu Á như Grab, Sea, Kakao, Paytm,... đều có những khó khăn riêng, và chưa thể đạt được thành công như những gì mà WeChat và Alipay đã làm được tại Trung Quốc.
Bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19 khi việc đi lại gặp nhiều khó khăn, song chính trong thời gian này, ông chủ hãng hàng không giá rẻ AirAsia đã lên ý tưởng và thành lập siêu ứng dụng, với kỳ vọng có thể lặp lại thành công như những gì Grab và GoTo đạt được ở Đông Nam Á.
Cả Grab, Gojek và AirAsia đều đã và đang phát triển thành những siêu ứng dụng thành công bậc nhất khu vực Đông Nam Á. Trong những năm qua, các siêu ứng dụng này đã có nhiều thay đổi để cố gắng trở thành người dẫn đầu.
Với chiến lược đầu tư và hỗ trợ hàng loạt startup từ nông trại công nghệ tới chia sẻ bếp, Grab muốn tạo ra 100 triệu doanh nhân để phục vụ tham vọng trở thành siêu ứng dụng của họ.
Với giá vé gần 5.000 đồng mỗi km, dịch vụ đặt taxi 3 bánh ở thủ đô của Indonesia qua ứng dụng Grab góp phần chuyên nghiệp hóa hoạt động của loại phương tiện đặc thù này.
GrabFood vừa chính thức kỷ niệm một năm ra mắt thị trường Việt Nam, mở rộng dịch vụ ra 15 tỉnh thành, đơn hàng hàng ngày tăng 250 lần so với hồi mới ra mắt.
Đặt mục tiêu trở thành siêu ứng dụng xuất phát từ dịch vụ cốt lõi là đặt xe công nghệ, liệu Grab - “kỳ lân” Đông Nam Á sẽ làm nên thành công như những người đi trước hay không?
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.