SCIC vừa đề nghị VinaCapital mua cổ phần tại doanh nghiệp trong danh mục thoái vốn của SCIC. Một số lĩnh vực hai bên trao đổi gần đây gồm: cơ sở hạ tầng, cảng biển, đường sắt, logistic...
Trong khi doanh thu của SCIC cao nhất trong 4 năm trở lại đây nhưng do phải trích lập dự phòng và ghi nhận lỗ từ các công ty liên doanh, liên kết khiến SCIC chỉ còn lãi hơn 3.000 tỷ đồng năm 2022, thấp nhất kể từ khi công bố báo cáo tài chính.
Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) vừa tiếp nhận chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước tại Tổng Công ty Dược Việt Nam - (Vinapharm) từ Bộ Y tế.
SCIC dự kiến thoái vốn tại 73 doanh nghiệp trong năm 2023, bao gồm nhiều tên tuổi quen thuộc trên sàn chứng khoán như Nhựa Bình Minh, Nhiệt điện Hải Phòng, Nhiệt điện Phả Lại, Nhiệt điện Quảng Ninh, Thuỷ sản Việt Nam...
Trong tổng doanh thu gần 10.700 tỷ đồng, SCIC thu về hơn 8.200 tỷ từ cổ tức và lợi nhuận được chia từ các công ty đầu tư, liên kết, chiếm 77%, còn lại là nguồn thu từ thoái vốn.
Trong 17 năm hoạt động, SCIC đã tổ chức bán vốn tại 1.040 doanh nghiệp và bán quyền mua tại 19 doanh nghiệp với với giá trị thu về 51.062 tỷ đồng, gấp 4,1 lần giá vốn.
Hiện SCIC đang nắm 47,63% vốn cổ phần của công ty Hạ tầng và Bất động sản Việt Nam, cá nhân ông Nguyễn Thanh Tùng sở hữu 52,23% cổ phần và 0,14% còn lại thuộc các cổ đông khác.
Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) vừa công bố danh sách thoái vốn năm 2022 gồm 101 đơn vị, tăng 13 công ty so với con số 88 của năm 2021 và 85 của năm 2020.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.