Khảm lá mì (sắn) là căn bệnh nặng và tất cả giống mì từ Tây Ninh là giống đã nhiễm bệnh. Các địa phương cần nắm rõ thông tin này để có biện pháp quyết liệt hơn trong quản lý hom giống, tác nhân truyền bệnh cho tới việc khoanh vùng, giám sát lưu hành giống bệnh lây nhiễm giữa các địa phương.
Từ chỗ chỉ là loại cây xóa đói, cây sắn (khoai mì) đã trở thành 1 trong những loại cây công nghiệp của Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu hơn 1 tỉ USD/năm,liên quan tới cuộc sống của 1,2 triệu nông dân trên cả nước.
Hiện tại, nhu cầu mua sắn từ Trung Quốc yếu do nhiều nhà máy nghỉ vụ sản xuất vì bị kiểm tra về môi trường. Bên cạnh đó, tâm lý e ngại do căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc cũng gây áp lực lên giá mặt hàng này.
Dự báo, thời gian tới, dù nhu cầu từ thị trường xuất khẩu hàng đầu của mặt hàng sắn và sản phẩm sắn là Trung Quốc sẽ chậm lại, song giá sắn lát vẫn tiếp tục giữ sự ổn định.
Do giá nguyên liệu tăng mạnh nên chào giá xuất khẩu chính ngạch của các nhà máy tinh bột sắn Việt Nam tăng 10 USD/tấn, với mức giá khoảng 520 - 530 USD/tấn FOB - TP.HCM.
Hiệp hội sắn kiến nghị Thủ tướng có những chính sách ưu đãi cho cây sắn như đang áp dụng cho cây lúa, cây mía, cây cà phê để đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành sắn.
Theo tính toán của ViCaAs, giá trị kinh tế mà cây sắn đem lại hiện nay chỉ xếp sau cây lúa, tuy nhiên ngành sắn nói chung chưa được hưởng những ưu đãi phù hợp để phát triển bền vững.
Mặc dù thị trường chịu sức ép khá lớn từ nhà đầu tư ngoại và giao dịch thận trọng trong tuần qua, nhưng trên 2 sàn vẫn đón nhận nhiều mã tăng hơn 30%, thậm chí có mã tăng tới gần 60%.
Hiện nay nông dân tỉnh Gia Lai bắt đầu vào vụ thu hoạch khoai mì sắn. Tuy nhiên giá bán khoai mì quá thấp, chỉ ở mức 300-350 đồngkg khiến người dân không buồn thu hoạch.
Người trồng sắn (mì) ở Bình Định đang cấp tập thu hoạch để né mưa lũ. Tuy nhiên, mới bước vào đầu vụ mà sắn tươi được thu mua với giá rất thấp, cả 1 năm chăm sóc nhưng giờ nông dân chẳng cầm được đồng lãi nào
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.