Vượt qua Mỹ, Nhật Bản trở thành thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhất của Việt Nam trong tháng 10 với đạt 161 triệu USD, tăng 34% so với cùng kỳ năm 2021.
Trung Quốc sẽ áp thuế quan bổ sung 10% đối với các sản phẩm thủy sản nhập khẩu từ Mỹ kể từ ngày 1/9 khiến tổng thuế suất lên tới 35% trong diễn biến mới nhất của cuộc chiến thương mại giữa hai siêu cường kinh tế.
Trong triển vọng hàng năm của thị trường thủy sản thế giới, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) dự đoán tốc độ tăng trưởng ảm đạm về nguồn cung thủy sản năm 2019 với nhu cầu toàn cầu tiếp tục tăng.
Một báo cáo được công bố gần đây đã chỉ ra nhiều vấn đề đối với ngành chế biến thủy sản của Trung Quốc, nổi bật là tình trạng thiếu lao động, năng lực kĩ thuật thấp, chi phí sản xuất tăng và không đủ đầu tư cho lĩnh vực nghiên cứu và phát triển.
Liên hiệp các nhà sản xuất thủy sản châu Âu (FEAP) đã đặt mục tiêu tới năm 2030, sản lượng thủy sản nuôi trồng của EU sẽ đạt 4,5 triệu tấn; gần gấp đôi sản lượng hiện tại là 2,3 triệu tấn.
Theo Tổng Cục thống kê, nuôi cá tra tiếp tục có thuận lợi về giá, thị trường tiêu thụ truyền thống như Mỹ và EU bắt đầu tăng do nhu cầu phục vụ dịp lễ Noel và Tết dương lịch, kéo theo nhiều hộ nuôi mở rộng quy mô sản xuất.
Sáng 2/4, dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Vũ Văn Tám, Tổng cục Thủy sản họp bàn nhiệm vụ công tác tháng 4. Tổng sản lượng thủy sản quý I ước đạt 1.386 ngàn tấn, tăng 4,4% so với cùng kỳ và đạt 18% so với kế hoạch năm.
Phần báo cáo này nằm trong mục thứ hai trong bốn phần của "Báo cáo Nghề cá và Nuôi trồng Thuỷ sản năm 2016" của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO). Phần 1 có tiêu đề " Mỹ Latinh dự kiến trở thành thị trường thủy sản tiềm năng", được đưa ra vào ngày 9/1/201. Phần 3 có tiêu đề "Nuôi trồng thuỷ sản tạo ra sản phẩm thủy sản nhiều nhất cho con người" đã được công bố vào ngày 20/2/2018. Phần 4 có tiêu đề "Giá thủy sản vẫn ổn định, ngay cả khi thương mại thủy sản toàn cầu tăng" xuất hiện vào ngày 21/2/2018.
Giá cá tra, tôm nguyên liệu tăng vào thời điểm hiện nay chủ yếu nhờ thị trường xuất khẩu đang hút hàng để đáp ứng nhu cầu cuối năm, trong khi nguồn cung hạn chế.
Nhìn lại 4 tháng đầu năm, tình hình sản xuất nông nghiệp Việt Nam đã có dấu hiệu phục hồi nhưng vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt ngành chăn nuôi với khủng hoảng dư thừa thịt lợn.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.