Tính đến cuối tháng 9, kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt 1,7 tỷ USD, giảm 10,4% so với cùng kỳ năm ngoái, tuột khỏi tốp 3 nhóm hàng nông sản xuất khẩu chủ lực, xếp sau cà phê, hạt điều và rau quả.
Chiếu xạ đối với nông sản không chỉ khẳng định chất lượng, mà còn là điều kiện bắt buộc để các nước nhập khẩu nông sản của Việt Nam chấp nhận tiêu thụ.
Sự tăng trưởng mạnh mẽ giúp mặt hàng rau quả lần đầu tiên vượt qua mặt hàng gạo trở thành nhóm hàng nông sản xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam. Đây là thông tin đáng chú ý trọng hoạt động xuất khẩu nông sản xuất Việt Nam thời gian qua.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến hết tháng 9/2016, kim ngạch xuất khẩu rau – củ – quả đã tăng trên 1,8 tỷ USD. Đây cũng là lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này tăng vượt kim ngạch xuất khẩu gạo.
Điều này càng được khẳng định khi mặt hàng rau quả thực sự thâm nhập được một số thị trường “khó tính” trên thế giới và vươn lên thành mặt hàng xuất khẩu ấn tượng trong năm 2016. Tuy nhiên, để phát triển bền vững thì vẫn cần nhiều hơn nữa sự góp sức từ các Bộ, ngành và doanh nghiệp để tạo lực đẩy cho xuất khẩu rau quả tiến xa.
Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dự báo năm 2016, kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam sẽ cán mức 2,5 – 2,6 tỷ USD, có thể lần đầu vượt qua kim ngạch xuất khẩu lúa gạo.
Thiệt hại nặng nề về sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) do hạn và mặn, cùng diễn biến thị trường xuất khẩu nông sản đang thay đổi… là cơ sở để Bộ NN&PTNT định vị lại thứ tự ưu tiên sản xuất nông nghiệp.
ình quân trong giai đoạn 2013-2015 nhập khẩu rau quả về Việt Nam tăng 22,9%/năm và đã đạt trung bình 622 triệu USD/năm, nhưng trong 7 tháng đầu năm 2016 nhập khẩu rau quả đã lên tới 420,74 triệu USD, tăng mạnh 36,4% so với cùng kỳ năm trước.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.