Theo Cục Phát thanh, truyền hình và Thông tin điện tử, Bộ Thông tin và Truyền thông, tới đây, cơ quan quản lý sẽ phạt theo kiểu chia nhỏ thay vì gộp với những nội dung vi phạm trên TikTok. Ví dụ, một nội dung vi phạm lặp đi lặp lại 10 lần thì không xử phạt một lần mà xử 10 lần.
Hãng tin Reuters đưa tin TikTok đang thử nghiệm một chatbot AI tương tự ChatGPT trên ứng dụng ở một số quốc gia, có tên Tako. Tuy nhiên, phía TikTok hiện từ chối xác nhận thông tin này và khuyên người dùng không nên chia sẻ thông tin cá nhân với Tako.
ByteDance (công ty mẹ TikTok) đang gặp khó trong việc đưa TikTok Shop sang các thị trường quốc tế. Do đó, công ty của Trung Quốc này đã thay đổi chiến lược, tập trung phát triển mạnh hơn các thị trường sẵn có là Anh và Mỹ cũng như Đông Nam Á.
Dự kiến từ 15/5, Đoàn kiểm tra gồm cán bộ của các bộ ngành liên quan, bao gồm Bộ Thông tin & Truyền thông, sẽ kiểm tra toàn diện TikTok tại Việt Nam, kéo dài tới hết tháng 5.
Số phận của ứng dụng mạng xã hội TikTok tại Mỹ đang "lấp lửng" sau phiên điều trần của CEO Shou Zi Chew trước quốc hội nước này. Trong bối cảnh đó, người Mỹ đang có những ý kiến trái chiều trước lệnh cấm toàn diện tiềm tàng đối với TikTok.
Ông Zhang Yiming, nhà sáng lập ByteDance (công ty mẹ TikTok) đã chứng kiến giá trị khối tài sản ròng của mình giảm khoảng 13 tỷ USD so với tháng 9/2022, sau quãng thời gian ứng dụng này đối diện nguy cơ bị cấm tại Mỹ.
Phía Trung Quốc đã có những động thái đầu tiên sau khi CEO TikTok, công ty thuộc sở hữu của kỳ lân lớn nhất Trung Quốc ByteDance, tham gia phiên điều trần kéo dài hàng giờ đồng hồ trước Quốc hội Mỹ.
Phần đông các nhà lập pháp tại Mỹ đều cho rằng ứng dụng TikTok nên bị cấm tại quốc gia này bởi họ không đánh giá cao các nỗ lực chứng minh của nền tảng thuộc ByteDance, một công ty Trung Quốc.
Trước nguy cơ bị cấm toàn diện tại Mỹ, toàn bộ đội ngũ TikTok đang nỗ lực đấu tranh để tránh cho điều này xảy ra trước khi CEO của công ty tham gia phiên điều trần đầu tiên trước Quốc hội Mỹ.
Đến năm 2027, các chuyên gia cho rằng TikTok sẽ chiếm 37% thị phần doanh thu từ quảng cáo trên toàn cầu, trong khi đó, các nền tảng lâu đời hơn như Meta (công ty mẹ Facebook) và YouTube được dự báo sẽ đánh mất vị thế.
Những quảng cáo "nhảm", có chứa những nội dung mà nhiều người không thích hoặc không quan tâm, đang xuất hiện ngày một nhiều hơn trên các trang mạng xã hội như Twitter, Facebook, YouTube,..., qua đó khiến không ít người dùng cảm thấy khó chịu.
Trong bối cảnh TikTok ngày càng phát triển, để bảo vệ nguồn thu lớn hơn từ quảng cáo và thu hút người dùng trẻ tuổi (Gen Z và Gen Alpha), gã khổng lồ Alphabet đang dồn lực để phát triển YouTube Shorts, một tính năng xem video dạng ngắn trên YouTube.
Các nhà quảng cáo trước đây thường ưu tiên những nền tảng lớn như Facebook, Twitter,... nhưng khi chi phí cho lĩnh vực này bị cắt giảm, TikTok đã dần được ưu tiên nhiều hơn bởi mức phí quảng cáo trên ứng dụng này rẻ hơn nhiều các đối thủ.
Trong vài năm gần đây, TikTok đã nhanh chóng trở thành một trong những ứng dụng phổ biến nhất thế giới, nhưng kéo theo đó cũng là những rắc rối cũng xuất hiện với tần suất lớn hơn.
Theo CEO WiGroup, tỷ giá, lạm phát đều đang ủng hộ cho việc giảm thêm lãi suất điều hành, tuy nhiên thanh khoản hệ thống trung dài hạn và sức khỏe các ngân hàng không cho phép giảm nhanh lãi suất huy động và lãi suất cho vay.