Tăng trưởng của kinh tế Việt Nam đang phụ thuộc nhiều vào các ngành công nghiệp. Mặc dù đã đạt được những thành quả đáng khích lệ, Việt Nam lại đang đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường như một hệ quả của việc phát triển công nghiệp.
Chiều 12/4, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng làm việc với các bộ, ngành, hiệp hội, các tập đoàn, tổng công ty lớn để tìm ra những nguyên nhân tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Việc giảm nhẹ phát thải khí nhà kính đạt các chỉ tiêu Việt Nam đã cam kết có thể đòi hỏi áp dụng những công nghệ mới đắt hơn so với công nghệ truyền thống. Tuy nhiên về lâu dài, đầu tư cho công nghệ mới sẽ giúp tăng tính cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam.
Thách thức chủ yếu đối với nền kinh tế Việt Nam trong năm 2017 sẽ là khuyến khích đầu tư từ khu vực tư nhân cho sự phát triển kinh tế-xã hội. Những chính sách khuyến khích khu vực tư nhân tham gia đầu tư sẽ trở nên vô cùng cần thiết trong tình hình khó khăn của ngân sách nhà nước, cộng với việc Việt Nam sẽ không còn nhận vốn ưu đãi ODA kể từ tháng 7-2017 và xu hướng suy giảm của dòng vốn ngoại...
Đó là ý kiến của ông Phan Đức Hiếu, Phó Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) trong một dịp gần đây đã thu hút được sự quan tâm của cộng đồng doanh nhân cả nước. Bởi câu hỏi đặt ra là bước sang năm mới chúng ta phải nỗ lực bằng cách nào?
Nền kinh tế tăng trưởng hàng năm 6-7% mà các doanh nghiệp cứ nhỏ đi thì làm sao có thể tăng tính cạnh tranh và kết nối được vào chuỗi giá trị toàn cầu? Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh, Giám đốc nghiên cứu của Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright, trao đổi với TBKTSG.
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, năm 2016, các lĩnh vực hoạt động của ngành gặp phải những khó khăn lớn cả về thị trường xuất khẩu và sản phẩm trong nước.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.