Trong 8 tháng, nhiều chỉ tiêu kinh tế của Bắc Ninh ghi nhận mức tăng trưởng đáng chú ý như: thu hút FDI dẫn đầu cả nước, doanh thu du lịch lữ hành tăng 249,2%, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 8,09%...
Trong 8 tháng đầu năm, nền kinh tế Bình Dương ghi nhận nhiều điểm sáng như: xuất siêu đạt gần 6,5 tỷ USD, thu ngân sách tăng 14,5%, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng 12,6%...
Trong hai nhiệm kỳ của mình, Chủ tịch Tập Cận Bình đã có nhiều chính sách kinh tế giúp định hình nền kinh tế Trung Quốc, chuyển từ mô hình tăng nhanh sang phát triển bền vững, công bằng, ổn định hơn.
Bên thềm năm mới Nhâm Dần 2022, phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng về câu chuyện Việt Nam vượt khó trong năm qua và những kỳ vọng trong năm 2022.
Theo Chủ tịch Phan Văn Mãi, năm 2022, TP HCM vẫn đối mặt với rất nhiều thách thức, bên cạnh những hệ quả về kinh tế - xã hội, đại dịch đã bộc lộ ra ba vấn đề lớn cần đặc biệt quan tâm.
Năm ngoái, đại dịch COVID-19 bùng phát đã nhấn chìm nền kinh tế toàn cầu trong suy thoái. Với những nỗ lực bơm thanh khoản cùng các gói kích thích chưa từng có tiền lệ về kinh tế, xã hội và đẩy mạnh các chương trình tiêm chủng vắc xin, kinh tế toàn cầu đã từng bước phục hồi mạnh mẽ.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đã phân tích, đánh giá, dự báo tình hình trong nước, quốc tế, khu vực và đề xuất, kiến nghị nhiều giải pháp để tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới.
Ngày 7/12, Quỹ Tiền tệ quốc tế phê duyệt khoản vay trị giá 3,7 tỷ USD, giải ngân trong 3 năm, dành cho Angola nhằm giúp quốc gia miền Nam châu Phi này đa dạng hóa nền kinh tế và kiểm soát tham nhũng.
Những đóng góp của TP.HCM đối với sự nghiệp phát triển chung của cả nước kể từ sau ngày giải phóng đến nay là vô cùng to lớn và quan trọng. Trong phát triển kinh tế, TP.HCM luôn in đậm dấu ấn như một 'người tiên phong' và được Trung ương tin tưởng, gửi gắm những trọng trách lớn.
Chuyên gia cho rằng, trong làn sóng công nghiệp 4.0, cũng giống như những cuộc cách mạng công nghiệp trước đó, là một vòng quay tất yếu của lịch sử và không thể đảo chiều. Mỗi một kịch bản lựa chọn có thể đưa đất nước lên tầm cao mới hoặc có thể dẫn tới sự tụt hậu nghiêm trọng...
Gần 4.300 điều kiện kinh doanh (ĐKKD) đang tồn tại là bức tường ngăn cản sự phát triển của doanh nghiệp (DN). Cách nào phá vỡ “bức tường” này để tạo động lực phát triển nền kinh tế?
Đó là nội dung được đặt ra tại tọa đàm về phát triển kinh tế vùng Đông Nam bộ do Ban Kinh tế T.Ư cùng Phòng Thương mại - Công nghiệp VN (VCCI) phối hợp UBND các tỉnh tổ chức tại TP.HCM ngày 25/9.
Cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 lúc này đang có những tác động mạnh mẽ đến nhiều mặt kinh tế xã hội. Kéo theo lợi ích to lớn của cuộc cách mạng này là những phí tổn rất lớn như lao động mất việc, cần đầu tư và xây dựng luật pháp.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.