Sau năm buồn của doanh nghiệp phân bón, nhiều tổ chức nhận định ngành phân bón sẽ đón nhiều tín hiệu tích cực hơn trong thời gian tới từ việc nhu cầu tiêu thụ tăng trong bối cảnh nguồn cung bị siết chặt.
Những động thái hạn chế nguồn cung từ hai cường quốc xuất khẩu phân bón Trung Quốc và Nga có thể khiến giá mặt hàng này trong năm 2024 tăng nhẹ so với năm trước.
Theo BSC, sau khi Trung Quốc dỡ bỏ lệnh hạn chế xuất khẩu urê vào đầu năm, các doanh nghiệp đã đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này và dẫn đến lượng tồn kho giảm về mức thấp kỷ lục.
Qúy III/2023, doanh nghiệp ngành phân bón có sự phân hóa mạnh trong kết quả kinh doanh. Trong khi những công ty chuyên sản xuất và kinh doanh phân NPK và phân lân có lợi nhuận tăng trưởng tính bằng lần, trái lại nhóm chuyên về phân ure và DAP ghi nhận lãi giảm sâu.
Giá phân bón xuất khẩu của Việt Nam trong tháng 9 đạt 450 USD/tấn, tăng 21% so với tháng trước sau khi Trung Quốc hạn chế bán urê cho thế giới, Nga rút khỏi thỏa thuận ngũ cốc biển Đen.
Số liệu của Tổng cục Hải quan cho thấy trong tháng 8, Việt Nam nhập khẩu hơn 472.283 tấn phân bón, tăng 54% so với tháng 7 và tăng 92% so với tháng 8/2022. Lượng phân bón nhập khẩu tháng này cũng đạt mức cao nhất kể từ tháng 7/2021.
SSI cho biết tính từ tháng 8, giá urê Trung Quốc tăng 11%, trong khi giá phân bón này tại Việt Nam cũng tăng 20%, điều này cho thấy giá urê Việt Nam đã bắt kịp đà tăng mạnh thị trường quốc tế.
VDSC cho rằng, trong bối cảnh giá ure trong nước cao hơn thế giới, doanh nghiệp phân bón Việt sẽ không mặn mà xuất khẩu dù nguồn cung ure ở Trung Quốc được dự báo thiếu hụt.
Ông Phùng Hà, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Phân bón Việt Nam cho biết ngay sau khi có thông tin Trung Quốc hạn chế xuất khẩu ure, đã có một số doanh nghiệp Hàn Quốc liên hệ hỏi mua hàng Việt Nam.
Trong bối cảnh nguồn cung ure thế giới và trong nước đều dư thừa, ông Phùng Hà, Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón cho rằng giá ure xuất khẩu có thể nhích nhẹ trong nửa cuối năm, tuy nhiên không thể cao như mặt bằng năm 2022.
Bình quân 7 tháng đầu năm nay, giá xuất khẩu phân bón đã giảm 36% so với cùng kỳ năm 2022, xuống còn 417 USD/tấn. VCBS cho rằng giá ure - mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam trong năm 2023 được dự báo giảm so với mức đỉnh năm 2022 nhưng vẫn duy trì ở mức nền cao so với giai đoạn 2019- 2020.
Với nhu cầu phân đạm ure ở mức cao tại hầu hết các thị trường chủ chốt, giá loại phân bón “dẫn dắt” này đột ngột tăng vọt. Tuy nhiên, tại thị trường Việt Nam, giá phân ure vẫn ở mức ổn định.
Nhu cầu tiêu thụ và giá phân bón yếu dần khiến kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này trưởng âm 5 tháng liên tiếp, doanh nghiệp đặt mục tiêu kết quả kinh doanh đi lùi.
Giá các loại phân bón chủ chốt như đạm Ure, DAP, Kali, SA, NPK, lân... tại thị trường Việt Nam đang tiếp tục giảm theo đà giảm của thế giới cũng như do nguồn cung nội địa lớn nhưng nhu cầu vẫn ở mức thấp.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.