Hiện Công ty TNHH Khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo đang trực tiếp khai thác mỏ đa kim Núi Pháo tại Thái Nguyên và là mỏ có trữ lượng vonfram lớn nhất thế giới đang hoạt động bên ngoài Trung Quốc.
Núi Pháo được kỳ vọng sẽ cải thiện biên lợi nhuận thuần phân bổ cho cổ đông thêm khoảng 5% trong 6 tháng cuối năm và giúp MSR có cơ hội vượt mức kế hoạch với lợi nhuận thuần trên 1.000 tỷ đồng cả năm 2018.
Theo nguồn tin riêng phía Công ty NMCD của Ấn Độ, biên bản ghi nhớ với Masan Resources có thể được ký vào tháng 1/2018. Số lượng cổ phần và mức giá mua chưa được tiết lộ.
Đây là thông tin do ông Hoàng Văn Thức - Phó tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, đưa ra tại buổi họp báo quý IV/2017 do Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức sáng nay (27/11).
Bốn lĩnh vực liên quan đến môi trường tại Công ty TNHH khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo (Thái Nguyên) gồm khoáng sản, đất đai, tài nguyên nước đều có vi phạm.
Những khó khăn từ thị trường khai khoáng càng khiến Masan quyết liệt hơn trong chiến lược 3F (feed-farm-food: từ trang trại tới bàn ăn) trên thị trường thực phẩm.
Là Chủ tịch Techcombank và lãnh đạo chủ chốt của Tập đoàn Masan, ông Hồ Hùng Anh là người quyền lực trong giới tài chính, mặc dù được xem là khá kín tiếng.
Truyền thông Ấn Độ đưa tin, NMDC đang muốn mua một lượng lớn cổ phần tại mỏ Núi Pháo. Một nhóm nghiên cứu từ NMDC đã đến thăm nhà máy Núi Pháo và có các buổi trao đổi sơ bộ với Masan Resources.
Ngày 31/10/2016, HĐQT Công ty CP Tập đoàn Masan (mã chứng khoán MSN) đã ra nghị quyết với nhiều nội dung quan trọng liên quan đến “số phận” mỏ Núi Pháo.
Dầu tăng 6%, vàng chạm đáy tuần, đường chạm đỉnh 2012, Mekong Capital lãi 10%/năm nếu thoái vốn PNJ, Cảng Đà Nẵng niêm yết HNX, Nhân dân tệ vào giỏ tiền dự trữ của IMF…
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.