Chính phủ Nhật Bản và các doanh nghiệp Nhật Bản đang đấu tranh chống nạn sao chép ở nước ngoài, thực hiện các biện pháp để bảo vệ tính toàn vẹn của các sản phẩm “made in Japan”, từ dâu tây cho đến rượu whisky.
Nhiều siêu thị lớn đã bắt tay vào chiến dịch "giải cứu" nông sản giúp nông dân tỉnh Hải Dương vượt khó khăn về tiêu thụ trước mắt. Nông sản chở đi các tỉnh tiêu thụ được kiểm dịch nghiêm ngặt từ khâu thu hoạch tới vận chuyển.
Kết quả ban đầu cho thấy, sau hơn một tháng triển khai Hiệp định EVFTA, một số doanh nghiệp xuất khẩu gạo, thủy sản, rau quả đã kí được những đơn hàng xuất khẩu vào EU theo ưu đãi của hiệp định này.
Theo thỏa thuận nông sản, đặc biệt là gạo của Việt Nam, sẽ được miễn thuế nhập khẩu vào EU. Tuy nhiên, các mặt hàng này có hạn ngạch nhập khẩu hàng năm.
Đại học Ngoại thương kết hợp cùng Thương vụ Việt Nam tại Nhật bản và các doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản của Việt Nam sẽ tổ chức tọa đàm "Câu chuyện thành công của vải thiều Việt Nam sang Nhật Bản".
Từ 1/8 năm nay, khi EVFTA có hiệu lực, hàng hóa nói chung, đặc biệt là nông, lâm, thủy sản Việt Nam sẽ chính thức chạm lấy cơ hội tăng trưởng xuất khẩu vào thị trường châu Âu- thị trường nhập khẩu lớn thứ 2 thế giới.
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đề nghị các cơ quan liên quan cũng như các địa phương cùng phối hợp tiếp tục phổ biến về cơ chế, chính sách của Chính phủ liên quan đến tận dụng các ưu đãi của EVFTA khi xuất khẩu nông, lâm, thủy sản sang thị trường EU.
Hôm qua, 26/6, tại TPHCM, trên 150 doanh nghiệp (DN) và hiệp hội DN các ngành hàng xuất khẩu cùng đại diện các bộ ngành liên quan đã ngồi lại tìm giải pháp thúc đẩy nông thủy sản hậu dịch COVID-19.
Mặc dù sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam còn yếu, sản phẩm có nhiều nét tương đồng nhưng thị trường ASEAN vẫn là khu vực tiềm năng lớn để nông thủy sản Việt Nam đẩy mạnh khai thác.