Theo Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, do ngân hàng vẫn là kênh cung ứng vốn chủ yếu cho nền kinh tế nêu nếu bỏ room tín dụng sẽ tiềm ẩn rủi ro hoạt động, hệ luỵ nợ xấu cho các tổ chức tín dụng nói riêng và rủi ro bất ổn vĩ mô chung.
MBKE kỳ vọng các ngân hàng với hệ số an toàn vốn tốt và nền tảng khách hàng mạnh như Techcombank, MB, VPBank,… có thể sẽ được phân bổ hạn mức tín dụng cao hơn trong năm nay.
Về dài hạn, các chuyên gia đánh giá rằng NHNN có thể kiểm soát tăng trưởng tín dụng thông qua các công cụ khác như tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn,... thay vì sử dụng áp trần tín dụng.
LienVietPostBank dự kiến sẽ đề nghị NHNN tăng hạn mức tín dụng trong quí IV bằng việc hỗ trợ tái cơ cấu một quĩ tín dụng nhân dân cỡ nhỏ có tổng tài sản thấp hơn 100 tỉ đồng.
Tổng giám đốc Nguyễn Lê Quốc Anh cho biết Techcombank đã được nới room tín dụng từ 14% lên 20% trong năm 2018 dựa trên nhiều lí do. Một trong số đó là do ngân hàng đã quản lí tốt nợ xấu, tỉ lệ nợ xấu thấp, vốn điều lệ cao.
Với tăng trưởng tín dụng chung của toàn ngành ngân hàng trong cả năm khoảng 17%, không phải mọi cái tên đều có đủ hạn ngạch để đẩy mạnh cho vay những tháng cuối năm. Vì vậy, các ngân hàng bắt đầu tìm nhiều cách xoay xở gia tăng nguồn thu.
Tổng giám đốc chi nhánh Ngân hàng Bangkok Việt Nam cho biết tăng trưởng cho vay của chi nhánh có thể đạt 30% trong năm nay sau khi đã tăng trưởng 13% trong nửa đầu năm.
Sau khi Ngân hàng (NH) Nhà nước chấp thuận cho một số NH được nới hạn mức (room) tín dụng, nhiều chuyên gia bày tỏ lo ngại dòng tiền sẽ chảy vào những lĩnh vực nhiều rủi ro như bất động sản và chứng khoán, gây nguy cơ nợ xấu và áp lực lạm phát.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…