Cùng với tăng trưởng cho vay, số dư nợ xấu tại nhiều ngân hàng tăng cao và có tới 12/17 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu tăng so với cuối năm trước. Bức tranh nợ xấu ngân hàng có nhiều nét thay đổi.
6 tháng đầu năm, Sacombank đạt gần 1.000 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tương đương 54% kế hoạch năm. Đồng thời, Ngân hàng thu hồi được hơn 3.600 tỷ đồng nợ xấu và tài sản tồn đọng trong nửa đầu năm, tỷ lệ nợ xấu giảm xuống còn 3,3%.
Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh doanh, chất lượng tín dụng là vấn đề được các nhà đầu tư vào cổ phiếu ngân hàng quan tâm nhất vào mỗi mùa báo cáo tài chính (BCTC). Tỷ lệ nợ xấu cao hay thấp, tăng hay giảm, dự phòng rủi ro nhiều hay ít đều có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, tức là ảnh hưởng đến cổ tức và giá cổ phiếu.
Từ năm 2012 đến hết tháng 3/2018, toàn hệ thống các TCTD đã xử lý được 753,5 nghìn tỷ đồng nợ xấu. Trong đó, các TCTD tự xử lý là 454,1 nghìn tỷ đồng (chiếm 60,3%), còn lại là bán nợ chiếm 39,7%. Tỷ lệ nợ xấu nội bảng giảm còn 2,18%.
Kết thúc quý I/2018, nợ xấu tại các ngân hàng tuy không nhiều đột biến nhưng cũng có những thay đổi nhất định. Tăng trưởng giá trị nợ xấu cho vay khách hàng hơn 8,4% đưa tỷ lệ nợ xấu lên 4,15%.
Theo Fitch, hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện còn nhiều yếu kém về mặt cấu trúc và đang là gánh nặng kéo tụt xếp hạng quốc gia. Nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn chưa được báo cáo đầy đủ, là "tảng băng ngầm” sau những con số trên báo cáo.
Nợ xấu ở Hàn Quốc đang giảm đáng kể khi các khoản nợ xấu trong quý 1/2017 còn 1,59 tỷ USD (khoảng 1,7 nghìn tỷ won), đánh dấu mức thấp nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu vào năm 2007-2008, nghiên cứu của Deloitte cho hay.
Moody's đánh giá chất lượng tài sản của các ngân hàng sẽ được cải thiện hơn nữa vào năm 2018, do sự phục hồi, nhưng tăng trưởng tín dụng nhanh có thể tiềm ẩn rủi ro tài sản.
Dù bức tranh tổng quan của ngành ngân hàng Trung Quốc có vẻ ổn, nhưng nó đang che giấu đi một sự thật rằng không phải tình hình tại mọi ngân hàng đều đã ổn định như nhau.
Thống kê từ 22 ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) trong năm 2017 cho thấy, tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ cho vay khách hàng của các ngân hàng ở mức 1,63%, giảm so với con số 1,92% của năm 2016.
NHNN yêu cầu các TCTD quyết liệt triển khai thực hiện xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42 trong toàn hệ thống, phối hợp với các cơ quan chức năng và VAMC trong quá trình thu hồi nợ xấu, xử lý tài sản đảm bảo nhằm thu hồi tối đa giá trị tài sản bảo đảm và các khoản nợ xấu.
Thu nhập tăng trưởng mạnh, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng được coi là ưu tiên hàng đầu của các ngân hàng. Tổng chi phí dự phòng rủi ro tín dụng của 10 ngân hàng niêm yết vào khoảng 32.815 tỷ đồng, tăng xấp xỉ 43% YoY.
Khi năm tài chính sắp kết thúc, các ngân hàng đang trở nên ráo riết hơn trong việc thu hồi các khoản nợ, đặc biệt là những khoản nợ xấu với mong muốn chạy về đích các chỉ tiêu kinh doanh năm.