Bất chấp đà giảm trong phiên giao dịch cuối cùng của năm 2021 (30/12), chỉ số Nikkei của thị trường chứng khoán Tokyo (Nhật Bản) vẫn khép lại năm qua với mức đóng cửa cuối năm cao nhất kể từ năm 1989, đồng thời ghi dấu năm tăng thứ ba liên tiếp.
Thị trường chứng khoán Châu Á ngày 13/11 ngoại trừ Trung Quốc nhìn chung diễn biến tiêu cực sau khi chỉ số Dow Jones của thị trường chứng khoán Mỹ mất hơn 600 điểm trong phiên trước đó.
Thị trường chứng khoán Châu Á ngày 9/11 diễn biến tiêu cực với nhiều chỉ số lao dốc sau khi Cục dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định giữ nguyên lãi suất trong cuộc họp chính sách gần đây nhất.
Thị trường chứng khoán châu Á giảm điểm vào thứ Sáu (8/6) với các thị trường lớn trong khu vực đều thiếu tích cực khi tâm lý nhà đầu tư trở nên thận trọng sau những phiên tăng điểm gần đây trong tuần.
Các thị trường chứng khoán ở Australia và Nhật Bản giao dịch khả quan trong ngày thứ Ba trong khi nhiều thị trường khác ở khu vực đóng cửa cho ngày nghỉ lễ.
Thị trường chứng khoán châu Á giảm điểm ngay trong phiên sáng với sự giảm điểm của thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc khi các nhà đầu tư bắt đầu bán tháo và lo lắng về nhóm công nghệ.
Các thị trường chứng khoán châu Á giảm điểm vào phiên thứ Sáu (23/3) đi cùng với sự sụt giảm mạnh của thị trường chứng khoán Mỹ và châu Âu do mối lo ngại về một cuộc chiến thương mại có khả năng xảy ra.
Phiên giao dịch chiều ngày 14/2 chứng kiến các xu hướng biến động trái chiều trên thị trường chứng khoán (TTCK) châu Á, trong bối cảnh nhà đầu tư chờ đợi số liệu về lạm phát của Mỹ sắp được công bố.
Hầu hết các thị trường chứng khoán lớn tại châu Âu mở cửa ngày thứ Sáu (9/2) đều giảm điểm theo biến động chung của thị trường toàn cầu. Trong khi đó, các thị trường châu Á cũng khép lại ngày giao dịch cuối tuần ảm đạm.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.