Thứ Ba (18/12), Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết nhu cầu than đá toàn cầu sẽ tăng cao cho tới năm 2023 vì tăng trưởng tại Ấn Độ và các quốc gia châu Á khác cân bằng sự sụt giảm tại châu Âu và Mỹ.
Hôm 13/11, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết khí gas tự nhiên được dự báo sẽ đoạt vị trí nguồn năng lượng lớn thứ hai thế giới sau dầu của than đá vào năm 2030 vì nỗ lực giảm ô nhiễm môi trường và việc gia tăng sử dụng khí gas tự nhiên hóa lỏng (LNG).
Hôm 12/10, báo cáo từ Tổng cục Hải quan Trung Quốc cho biết, nhập khẩu than đá của Trung Quốc giảm mạnh trong tháng 9 sau khi thời tiết mát mẻ làm giảm nhu cầu của các nhà máy điện và vì bão làm gián đoạn nguồn cung.
Nhu cầu than nhiệt của châu Á đang đi ngược lại với xu hướng giảm thông thường theo mùa vụ của nó, cũng như việc gia tăng sử dụng năng lượng tái tạo và khí đốt tự nhiên, với mức giá than nhiệt đang gần 100 USD/tấn bất chấp đang trong giai đoạn chậm lại.
Hôm thứ Hai (18/12), Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho hay nhu cầu than toàn cầu sẽ giảm trong 5 năm tới, và chỉ tăng 0,5%/năm, cao hơn một chút so với mức hiện tại do lượng tiêu thụ ở Trung Quốc giảm.
Các quan chức tham gia hội thảo khí hậu của Liên hợp quốc (UN) tại Bonn hôm thứ Năm (16/11) cho biết, ít nhất 15 quốc gia đã tham gia vào một liên minh quốc tế nhằm giảm dần lượng sử dụng than đá để sản sinh năng lượng trước năm 2030.
Những dấu hiệu tích cực về nhu cầu than đá trong tương lai gần sẽ tăng đang ngày một rõ rệt hơn do giá gas bất ngờ tăng vào cuối năm ngoái. Mặc dù vậy, thị trường cũng không quá kỳ vọng than đá sẽ thay thế gas và quay trở lại thời hoàng kim của mình.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.