VDSC cho rằng nếu sản lượng nhiệt điện than sẽ giảm do không đủ than để phát điện, nhóm thủy điện và nhóm điện khí sẽ hưởng lợi trên thị trường phát điện cạnh tranh nhờ vào sản lượng được huy động nhiều hơn.
Trước tình trạng thiếu điện cục bộ ở một số địa phương, Thủ tướng đề nghị các bộ, ngành cần tự chủ về nguồn điện, giảm phụ thuộc bên ngoài. Đồng thời, rà soát cơ chế liên quan sản xuất điện, than, khí để đảm bảo an ninh năng lượng.
Bộ Công Thương yêu cầu TKV và Tổng Công ty Đông Bắc đảm bảo năng lực sản xuất than, trong bất kỳ trường hợp nào cũng không được để thiếu than cho sản xuất điện theo cam kết tại hợp đồng mua bán/cung cấp than đã ký.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành chỉ đạo PVN đưa dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 phát điện hòa vào lưới điện quốc gia vào ngày 30/4, không được để thiếu tài chính, vật tư thiết bị trong giai đoạn nước rút.
Nguồn cung than của Ấn Độ ngày càng bị siết chặt, có nguy cơ gây ra một cú sốc thiếu điện tương tự cuộc khủng hoảng đang đè nặng lên nền kinh tế Trung Quốc hiện tại.
Giá điện ở châu Âu bất ngờ tăng đột biến trong vài tuần qua do thiếu khí đốt tự nhiên và gió, các nguyên liệu sản xuất điện khác như than cũng không ngừng tăng giá.
Giá khí đốt, giá điện tăng cao kỷ lục sẽ còn tiếp diễn và sự căng thẳng của thị trường năng lượng ở châu Âu. Cơn lốc giá đang lan tới Việt Nam khiến chi phí mua điện năm 2021 của EVN có thể tăng lên 16.600 tỷ đồng.
Khối lượng LNG nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn này tăng gần 30% lên 8,6 triệu tấn. Chiến lược gia Blanch cho rằng Trung Quốc có thể sẽ vượt Nhật Bản trở thành nhà nhập khẩu LNG lớn nhất thế giới trong năm nay.
Với giá than 130 USD/tấn, chi phí đầu vào của các nhà sản xuất nhiệt điện than của Việt Nam sẽ tăng 40% so với năm 2020, tạo ra hiệu ứng tiêu cực cho các công ty nhiệt điện than.
Trong 6 tháng đầu năm, lợi nhuận sau thuế của PV Power ước đạt 1.393 tỷ đồng, chỉ tăng 2% so với cùng kỳ năm trước, tuy nhiên so với kế hoạch năm, chỉ tiêu này đã vượt 5%.
EVN cho biết lũy kế 6 tháng đầu năm, sản lượng điện sản xuất và nhập khẩu toàn hệ thống đạt 128,5 tỷ kWh, tăng gần 7,5% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó tỷ trọng huy động nhiệt điện chiếm 52%, thủy điện chiếm 24%.
VNDirect nhận định doanh nghiệp điện than, thuỷ điện sẽ khả quan nửa cuối năm trong khi các công ty điện khí sẽ đối mặt với nhiều thách thức trong năm 2021 nhưng sẽ dần hồi phục từ năm 2022.
Trung Quốc đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng thiếu điện lớn nhất trong 10 năm trở lại đây. Đây không chỉ là đòn giáng vào nền kinh tế Trung Quốc đang phục hồi sau COVID-19 mà còn gây căng thẳng cho thương mại toàn cầu.
Dự án nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch I có tổng mức đầu tư của dự án là 41.130 tỷ đồng, sử dụng nguồn vốn của EVN (30%) và vốn vay thương mại trong nước do Vietcombank tài trợ.