Bộ trưởng Sinh thái và Tài nguyên thiên nhiên của Azerbaijan cho biết nước này là quốc gia xuất khẩu khí đốt và sẽ tiếp tục tăng sản lượng để đáp ứng nhu cầu, một phần đến từ EU.
Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) đã phải kéo dài hơn lịch trình dự kiến. Nguyên nhân là do các bên tham gia hội nghị không thống nhất được nội dung bản dự thảo thỏa thuận sau cùng.
Nhu cầu sử dụng nhiên liệu hóa thạch của thế giới được cho là sẽ đạt đỉnh vào năm 2030, khi ngày càng có nhiều xe điện chạy trên đường phố và nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại, đồng thời chuyển sang hướng tiêu thụ năng lượng sạch hơn.
Các Nhật Bản, Hàn Quốc có xu hướng giảm nhập khẩu than và tăng mua nhiên liệu sinh khối của Việt Nam (viên nén, dăm gỗ) chủ yếu do tiến trình đưa phát thải carbon bằng 0 vào năm 2050 như cam kết tại COP26.
Các đề xuất mới được cho là sẽ bao gồm các biện pháp mà các nước có thể thực thi riêng rẽ khi giá năng lượng tăng bởi việc cùng can thiệp gây bất đồng.
Theo các chuyên gia, giá dầu đã vượt mức 100 USD/thùng và điều này có thể làm giảm tốc độ chuyển đổi của toàn cầu từ nhiên liệu hóa thạch sang các nguồn năng lượng sạch hơn trong nỗ lực ngăn chặn biến đổi khí hậu.
Các ngân hàng lớn nhất thế giới đã cắt giảm khoảng 9% các khoản cho vay liên quan đến nhiên liệu hóa thạch cho các doanh nghiệp trong năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Các nhà đầu tư tổ chức với tổng số vốn quản lý 26 nghìn tỷ USD ngày 4/6 lên tiếng kêu gọi Nhóm 7 nền công nghiệp phát triển nhất thế giới (G7) tiến tới ngưng sử dụng than trong phát điện để hạn chế biến đổi khí hậu, dù vấp phải phản đối quyết liệt từ Mỹ.
Thành phố New York vừa nộp đơn kiện đòi các ông lớn trong ngành dầu mỏ bồi thường vì góp phần gây ra biến đổi khí hậu và cam kết loại bỏ hàng tỉ USD đầu tư nhiên liệu hoá thạch trong quỹ hưu trí.
Theo một báo cáo công bố hôm thứ Năm (2/11), 1/4 các nhà máy lọc dầu trên thế giới có thể chịu rủi ro đóng cửa vào năm 2035 nếu chính phủ các nước đạt được mục tiêu giới hạn sử dụng nhiên liệu hóa thạch trong cuộc chiến chống lại hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.