Đó là thông tin tại hội thảo quốc tế “Giải pháp phát triển nhà ở đáp ứng gia tăng dân số một triệu người sau mỗi 5 năm ở TP HCM giai đoạn 2021 - 2035” do UBND TP HCM tổ chức hôm qua (17/9).
Mới đây Công ty Cổ phần Tập đoàn C.E.O (Hà Nội) gửi đến UBND tỉnh Quảng Bình, đề nghị thu hẹp diện tích quảng trường biển Bảo Ninh (đối diện cầu Nhật Lệ II) để xây resort và làm nhà ở thương mại.
Thông tin một doanh nghiệp mới được thành lập cách đây 4 tháng đã mua hơn 3.000 căn hộ tại siêu dự án tái định cư lớn nhất TP HCM để bán theo diện căn hộ thương mại đang gây xôn xao thị trường bất động sản TP HCM.
Nhằm thực hiện công tác quản lý nhà nước về nhà ở và Kế hoạch phát triển nhà ở của Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020, Sở Xây dựng thành phố vừa có văn bản về việc rà soát các dự án xây dựng nhà ở thương mại trên địa bàn.
PGS.TS Trần Kim Chung - phó viện trưởng Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế trung ương - cho rằng nhà giá thấp là “cú đấm” cần thiết trong tình hình hiện nay để giải quyết nhà ở cho những người thu nhập chưa cao.
Báo cáo tại hội nghị trực tuyến toàn quốc về nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thế Hùng cho biết, tính đến 31/11, trên địa bàn TP Hà Nội có 36 dự án nhà ở xã hội đã hoàn thành với quy mô 1.335.959m2 sàn xây dựng.
VNREA đề nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho phép tiếp tục thực hiện một số cơ chế, chính sách để khuyến khích phát triển nhà ở thương mại có diện tích nhỏ (căn hộ chung cư dưới 75 m2), giá bán thấp (dưới 15 triệu đồng/m2).
Trong công tác điều chỉnh lại quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 của KĐT Tây Bắc, UBND TP đã yêu cầu rà soát lại dự án của Công ty TNHH MTV Đô thị Đại học Quốc tế Berjaya.
Mặc dù những gì xấu nhất cũng đã xảy ra với ngành thép nhưng không có nghĩa là mọi thách thức đã qua đi và ngành bước vào chu kỳ tăng mới. Theo đó, thị trường còn nhiều rủi ro kinh tế vĩ mô, xung đột địa - chính trị còn nhiều bất ổn.