Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, Bộ Công Thương cho biết đang xây dựng dự thảo Nghị định quy định về cơ chế mua bán điện các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và LNG để trình Thủ tướng Chính phủ ban hành.
Ông Somsak Chutanan, chuyên gia về phát triển dự án năng lượng cho biết việc xây dựng cảng và nhà máy điện khí LNG rất tốn kém. Do vậy, chính phủ Thái Lan có nhiều chính sách khuyến khích các nhà đầu tư tư nhân.
Sau khi hết hạn hợp đồng BOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao), Nhà máy điện BOT Phú Mỹ 3 và Phú Mỹ 2.2 sẽ được chuyển giao cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam tiếp nhận và quản lý.
PGS. TS Đinh Trọng Thịnh cho rằng việc thực hiện một dự án điện khí LNG mất hơn 8 năm. Nếu duy trì tiến độ như vậy thì khó có thể hoàn thành kế hoạch xây dựng 13 nhà máy điện khí LNG đến năm 2030.
Lô B - Ô Môn là chuỗi dự án khí điện nội địa bao gồm dự án phát triển mỏ Lô B (thượng nguồn), dự án đường ống Lô B – Ô Môn (trung nguồn) và 4 nhà máy điện khí Ô Môn I, II, III, IV (hạ nguồn), với quy mô đầu tư gần 12 tỷ USD.
Điện khí là một mảng quan trọng trong chiến lược phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam. Tuy nhiên ngành này đang đứng trước thách thức lớn là giá thành cao hơn giá bán lẻ.
Sau khi vận chuyển về Việt Nam, giá khí LNG nhập khẩu ở mức 12-14 USD/mmBTU, gấp 1,5 lần giá nội địa. EVN cho rằng điều này có thể làm tăng chi phí phát điện của các nhà máy và mua điện của tập đoàn.
Các nhà đầu tư góp vốn liên doanh đầu tư các dự án khí – điện Sơn Mỹ tại tỉnh Bình Thuận bao gồm: PVGas (thuộc Tập đoàn Dầu khi quốc gia Việt Nam); AES (Mỹ); EDF (Pháp), Kyushu và Sojitz (Nhật Bản); Tập đoàn Thái Bình Dương (Việt Nam).
Do tình hình khó khăn của EVN khi triển khai hai dự án nhiệt điện khí Ô Môn 3, Ô Môn 4, Phó Thủ tướng đã thống nhất kiến nghị Thủ tướng Chính phủ đồng ý chủ trương chuyển giao hai dự án này cho PVN làm chủ đầu tư.
Công ty AES Việt Nam vừa nhận được quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư nhà máy điện khí Sơn Mỹ 2 chu trình hỗn hợp với tổng công suất 2,2 GW, giá trị khoảng 1,8 tỷ USD tại tỉnh Bình Thuận.
Bộ Công Thương được yêu cầu rà soát tiến độ khả thi các dự án nhiệt điện sử dụng khí trong nước; đồng thời, tính toán cân đối giảm quy mô công suất nguồn điện khí LNG nhập khẩu đến năm 2030 và tăng nguồn điện gió với quy mô phù hợp.
Đầu năm 2022, liên doanh bao gồm các đơn vị Hanwha, KoGas, KOSPO của Hàn Quốc và Tập đoàn T&T của Việt Nam đã được cấp giấy chứng nhận đầu tư cho Dự án Trung tâm Điện khí LNG Hải Lăng, giai đoạn 1 với 1.500 MW tại Quảng Trị.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.