Theo chuyên gia Nguyễn Xuân Thành, mục tiêu tăng trưởng kinh tế cả năm đạt 6,5% gần như bất khả thi nhưng quan trọng hơn hết là khả năng phục hồi của nền kinh tế để đạt tốc độ tăng trưởng tốt trong năm 2024 và 2025.
Theo các chuyên gia, Chính phủ thực sự quan ngại về tình trạng đình trệ sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp khó khăn dẫn đến đổ vỡ nên tích cực tháo gỡ khó khăn về vốn cho doanh nghiệp trong đó có việc hạ lãi suất. Tuy nhiên, do sức khoẻ của các doanh nghiệp hiện nay đã rất "ốm yếu" nên khó có thể thẩm thấu ngay và tạo ra động lực lớn cho nền kinh tế.
Theo Chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Thành, chính sách tiền tệ cần vượt qua thách thức, chịu đựng "đau thương" trong quý I và quý II, đến khi Fed dừng tăng lãi suất, hết áp lực tỷ giá thì phải chuyển hướng sang hỗ trợ tăng trưởng, mạnh tay hạ lãi suất.
Theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Thành, mặc dù lạm phát có thể đạt đỉnh 7% vào cuối năm nay nhưng Việt Nam vẫn sẽ kiểm soát được lạm phát 4% như mục tiêu do cách tính lạm phát bình quân. Trong kịch bản kinh tế thế giới suy thoái, Việt Nam vẫn còn trụ cột có thể kéo tăng trưởng kinh tế đạt mức bình quân khoảng 6,8% mỗi năm trong vòng 3 năm tới.
Chuyên gia cho rằng để có thể có tăng trưởng trở lại trong quý IV thì phải mở cửa ngay từ tháng 10 và phải duy trì sự mở cửa chứ không thể "cứ mở rồi lại đóng", dẫn tới nguy cơ đỗ vỡ kinh tế.
Ông Nguyễn Xuân Thành, Đại học Fulbright Việt Nam, cho rằng kiểu quản lý đánh đố đổi thu phí thành thu giá gây hệ lụy nguy hiểm và hãy trả lại tên Trạm thu phí cho đúng bản chất.
Giám đốc phát triển trường Đại học Fulbright Việt Nam, chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Thành vừa có bài phân tích lý giải vì sao tăng trưởng kinh tế Việt Nam suy giảm được đăng tải trên trang của trường Đại học Fulbright Việt Nam (Fulbright University Vietnam - FUV).
Dự hội thảo “Mô hình quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp trong tiến trình tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước tại VN” do Thời báo Tài chính và Trường đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội tổ chức ngày 27.4, các chuyên gia cho rằng phải sớm tách chức năng sở hữu và quản lý vốn của nhà nước tại các doanh nghiệp (DN).
Theo vị chuyên gia kinh tế đến từ Đại học Fulbright Việt Nam, nguyên nhân chính của tăng trưởng kinh tế thấp là do yếu kém về mặt cơ cấu, đặc biệt là ở lĩnh vực ngân hàng, đầu tư công và doanh nghiệp nhà nước.
Thông tin trên được TS Nguyễn Xuân Thành, Giám đốc Chương trình Chính sách công, Đại học Fulbright Việt Nam, chia sẻ tại Hội nghị Đầu tư 2016 chủ đề Làm giàu với kinh tế tiêu dùng sáng 20-10.
Việt Nam bắt đầu bước sang giai đoạn dân số già từ năm 2015 với mức thu nhập xấp xỉ 2.110 USD nhưng mỗi người dân Việt Nam đã phải gánh hơn 1.300 USD nợ công, tương đương 62,2% thu nhập.
Tính đến ngày 15/12, tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước đạt 747,13 tỷ USD (vượt kỷ lục 732 tỷ USD của năm 2022), tăng 14,7% tương ứng tăng 95,98 tỷ USD về số tuyệt đối so với cùng kỳ năm 2023. Cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 23,57 tỷ USD.