Theo Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, diễn biến thị trường lao động sau Tết năm nay có nhiều điểm tích cực, tại các vùng kinh tế trọng điểm như Hà Nội, Bắc Giang, TP HCM, Bình Dương đạt 97 - 98%, có nơi lên tới 100%.
Nhiều người nghỉ việc chờ trợ cấp một lần nhưng có việc làm mới, chính sách mới của Luật Bảo hiểm xã hội giúp lao động an tâm nên người rút bảo hiểm ở TP HCM giảm mạnh.
"Thủ phủ công nghiệp" Bắc Ninh có 420 doanh nghiệp báo cáo có kế hoạch thưởng Tết Nguyên đán và 242 doanh nghiệp có thưởng Tết Dương lịch cho người lao động.
Mức thưởng Tết Nguyên đán 2025 cao nhất tại Vĩnh Long thuộc về doanh nghiệp dân doanh, với mức thưởng 239,2 triệu đồng/người. Trong khi đó, tại Hà Tĩnh, mức thưởng Tết cao nhất là 185,5 triệu đồng/người.
Còn hơn một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán 2025. Thời điểm này, các doanh nghiệp sản xuất sử dụng nhiều lao động đang cố gắng duy trì để có một khoản thưởng trong dịp Tết ít nhất một tháng lương nhằm động viên và giữ chân người lao động.
Để bảo vệ quyền lợi người lao động, đại biểu Nguyễn Hoàng Bảo Trân đề xuất cơ chế tạm ứng từ quỹ bảo hiểm khi doanh nghiệp chậm hoặc không đóng bảo hiểm thất nghiệp.
Nhiều nhà máy sắp xếp thời gian làm việc dưới 48 giờ mỗi tuần, công nhân nghỉ thứ bảy để có thời gian cho bản thân, gia đình nhưng thu nhập vẫn đảm bảo.
Theo báo cáo từ VietCap, tổng số lao động có việc làm trong quý II tăng tới 217.400 người so với cùng kỳ năm ngoái cho thấy sự cải thiện của nền kinh tế.