Nghị quyết 42 vẫn còn những vướng mắc trong quá trình triển khai. Đặc biệt là trong công tác thu giữ tài sản bảo đảm, hoạt động thi hành án dân sự, giải quyết tranh chấp tại tòa án liên quan đến xử lý nợ xấu.
Kết thúc 6 tháng đầu năm 2018, nợ xấu tại công ty tài chính tiêu dùng FE Credit có xu hướng tăng lên, mà trong đó có những đặc thù như chỉ riêng có tại Việt Nam.
Mặc dù đạt được những kết quả bước đầu khả quan nhưng quá trình xử lý nợ xấu, sở hữu chéo vẫn còn nhiều vấn đề khó khăn và phức tạp yêu cầu sự "đồng lòng" của tất cả các bên có liên quan, không còn là vấn đề riêng của ngân hàng.
Phó Thủ tướng cho biết Chính phủ đang chỉ đạo giải pháp tăng vốn cho các ngân hàng thương mại Nhà nước từ việc cổ phần hoá cho Agribank hay bán bớt vốn của BIDV, Vietcombank. Cùng với đó, đặt mục tiêu trong năm 2018 thực hiện được 30% nhiệm vụ đặt ra của Nghị quyết 42 và Quyết định 1058 về xử lý nợ xấu.
Trong đó, xử lý nợ xấu nội bảng là 70,23 nghìn tỷ đồng (chiếm 50,78%), xử lý các khoản nợ xấu đã bán cho VAMC được thanh toán bằng trái phiếu đặc biệt là 46,46 nghìn tỷ đồng (chiếm 33,59%).
Phải khẳng định rằng, Nghị quyết số 42 về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD đã tạo sự đột phá trong triển khai xử lý nợ xấu (XLNX). Tuy nhiên, hầu hết các chính sách, khi đi vào thực tiễn vẫn có thể phát sinh những vướng mắc cần tiếp tục tháo gỡ và XLNX cũng không phải ngoại lệ.
Phải khẳng định rằng, Nghị quyết 42 về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD đã tạo sự đột phá trong triển khai xử lý nợ xấu (XLNX). Tuy nhiên, hầu hết các chính sách, khi đi vào thực tiễn vẫn có thể phát sinh những vướng mắc cần tiếp tục tháo gỡ và XLNX cũng không phải ngoại lệ.
Từ 1/7 tới đây, Nghị quyết 03 2018 (NQ 03)về việc hướng dẫn áp dụng một số quy định trong giải quyết tranh chấp về xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo của khoản nợ xấu tại tòa án sẽ chính thức có hiệu lực.
Nghị quyết 03 ra đời và có hiệu lực thi hành từ 1/7 sẽ quy định cụ thể về cách giải quyết tranh chấp về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm theo thủ tục rút gọn được nhắc đến trong Nghị quyết 42 của Chính phủ.
Đó là kiến nghị của đại biểu Quốc hội Bùi Thanh Tùng (Hải Phòng) tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 và những tháng đầu năm 2018 tại hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, sáng 25/5.
Từ năm 2012 đến hết tháng 3/2018, toàn hệ thống các TCTD đã xử lý được 753,5 nghìn tỷ đồng nợ xấu. Trong đó, các TCTD tự xử lý là 454,1 nghìn tỷ đồng (chiếm 60,3%), còn lại là bán nợ chiếm 39,7%. Tỷ lệ nợ xấu nội bảng giảm còn 2,18%.
Sau gần một năm triển khai Nghị quyết 42 và đề án 1058, NHNN đã phê duyệt phương án cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2017-2020 của 3/4 NHTM Nhà nước; phương án cơ cấu lại của 9/10 ngân hàng nước ngoài và liên doanh. Tỷ lệ nợ xấu nội bảng toàn hệ thống các TCTD cuối năm 2017 đã giảm.
Tiến trình thu hồi nợ xấu của Sacombank có thể đẩy nhanh theo Nghị quyết 42 và hoạt động của ngân hàng có sự cải thiện. Ước tính thu nhập lãi năm 2018 của Sacombank tăng 13,7% nhờ tăng trưởng tín dụng có thể đạt 14%.
NHNN yêu cầu các TCTD quyết liệt triển khai thực hiện xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42 trong toàn hệ thống, phối hợp với các cơ quan chức năng và VAMC trong quá trình thu hồi nợ xấu, xử lý tài sản đảm bảo nhằm thu hồi tối đa giá trị tài sản bảo đảm và các khoản nợ xấu.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.