Dự thảo Luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi) quy định các giao dịch chuyển nhượng tài sản bảo đảm là dự án bất động sản chưa xử lý xong sẽ được tiếp tục áp dụng điều 10 Nghị quyết 42 từ 1/1/2024 đến khi xử lý xong.
Trong 4 tháng đầu 2022, tổng số dư nợ xấu được xử lý đạt 54.800 tỷ đồng, phần lớn là khách hàng trả nợ (23.600 tỷ đồng, chiếm 43% tổng nợ xấu được xử lý).
Đại biểu cho rằng cần phải đánh giá hệ lụy của việc kéo dài Nghị quyết 42, trong bất kỳ một nền kinh tế nào khi có nợ tăng cao, đe dọa đến nền kinh tế và gây bất ổn thì Nhà nước phải can thiệp.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước báo cáo tổng kết việc thực hiện Nghị quyết 42 đã cập nhật lại số liệu, trong đó có chi tiết nợ xấu của 7 Ngân hàng TMCP Nhà nước.
Nợ xấu của lĩnh vực đầu tư, kinh doanh cổ phiếu và đầu tư, kinh doanh trái phiếu chỉ chiếm lần lượt là 1,13% và 0,01% so với nợ xấu của toàn hệ thống nhưng chiếm tới 19,57% và 2,87% tổng dư nợ tín dụng của từng lĩnh vực.
SSI cho rằng việc Nghị Quyết 42 được kéo dài đến cuối 2023 giống như một biện pháp trong gói hỗ trợ kinh tế 2022 -2023, hướng tới tới nền kinh tế và ngành ngân hàng nói riêng.
Từ khi Nghị quyết 42 có hiệu lực đến ngày 31/12/2021, toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đã xử lý được 380.200 tỷ đồng nợ xấu. Song, số nợ xấu chưa xử lý theo Nghị quyết số 42 vẫn ở mức cao.
TS Cấn Văn Lực dự báo nợ xấu nội bảng có thể lên mức 2,3 - 2,5%. Việc gia hạn Nghị quyết 42 và tiến tới là luật hóa Nghị quyết 42 là những bước đi cần thiết.
Theo các chuyên gia phân tích của SSI, 30/6/2022 là mốc thời gian quan trọng khác cần theo dõi do không còn đợt giãn nợ nào khác nên sau thời hạn này. Khi đó, các ngân hàng sẽ công bố nợ xấu thực tế.
Nợ xấu ngân hàng lại một lần nữa tiềm ẩn nguy cơ tăng cao trở lại khi nhiều doanh nghiệp bị gián đoạn chuỗi sản xuất, đứt gãy dòng tiền, không có nguồn thu để trả nợ do dịch COVID-19.
Đây là nội dung nằm trong báo cáo của Ủy ban Xã hội của Quốc hội về việc thực hiện chính sách hỗ trợ đối với người lao động mất việc làm và các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19.
Mặc dù kết quả kinh doanh của ngân hàng trong 9 tháng đầu năm có nhiều điểm sáng cùng xử lí nợ xấu có những kết quả khả quan nhưng nỗi "ám ảnh" về nợ xấu vẫn chưa dừng lại.