Tại cuộc họp Đại hội Đồng Cổ đông thường niên 2022 của EVNGENCO3 diễn ra vào sáng 14/6, bên cạnh các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh, một chủ đề được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm đó là kế hoạch thoái vốn của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Tại kỳ Đại hội đồng cổ đông sắp tới, EVNGENCO3 sẽ trình Đại hội thông qua chỉ tiêu lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh điện trước thuế (chưa bao gồm chênh lệch tỷ giá) 1.905 tỷ đồng, tăng hơn 19% so với kế hoạch năm 2021; định hướng triển khai đầu tư tăng trưởng nguồn điện mới giai đoạn 2022-2025 với tổng quy mô công suất khoảng 2.613 MW.
Kết quả sản xuất kinh doanh quý I của các doanh nghiệp ngành điện đều có xu hướng cải thiện hơn so với cùng kỳ năm ngoái. Sản lượng tiêu thụ tăng cùng với giá điện trên thị trường cạnh tranh (CGM) tăng giúp biên lợi nhuận gộp của các doanh nghiệp được cải thiện.
Đến thời điểm hiện tại công tác khắc phục sự cố tổ máy S6 của Nhiệt điện Phả Lại vẫn đang trong quá trình lựa chọn nhà thầu và đang ở giai đoạn trình HĐQT công ty xem xét kết quả đánh giá hồ sơ kỹ thuật, chưa mở hồ sơ đề xuất tài chính.
SSI Research cho rằng giá khí ở mức cao làm cho nhóm công ty điện khí kém cạnh tranh hơn nhóm điện than. Khi tiêu thụ hồi phục năm 2022, sản lượng của nhóm điện than sẽ tăng trưởng tốt hơn nhóm điện khí.
Một trong các giải pháp đảm bảo cung cấp điện trong năm 2022 và các năm tiếp theo của Bộ Công Thương là rà soát các dự án có khả năng đẩy sớm tiến độ xây dựng, đưa vào vận hành và đẩy nhanh tiến độ đàm phán, ký kết và triển khai thực hiện các Hợp đồng nhập khẩu điện từ Trung Quốc, Lào.
Sau nửa đầu năm, 18 doanh nghiệp ngành điện trên thị trường chứng khoán (TTCK) tạo ra 38.910 tỉ đồng tổng doanh thu và 3.355 tỉ đồng lợi nhuận sau thuế, tương ứng giảm 6% và 21% so với cùng kì năm trước.
Trong bối cảnh nguồn nguyên liệu khí, than ngày càng cạn kiệt, suy giảm khả năng khai thác trong tương lai gần, ngành Điện Việt Nam đang phải chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu để đảm bảo cho phát điện từ khí, than trong những năm tới.
Ngành điện được dự báo gặp khó khăn trong cung ứng điện những năm tới khi lượng nước về các hồ thủy điện có thể không bảo đảm, trong khi nguồn than cho điện cũng đang gặp những vướng mắc.
Nếu như năm 2010 trở lại đây Việt Nam đầu tư hơn 80 tỉ USD vào sản xuất, truyền tải và phân phối điện thì đến năm 2030, Việt Nam dự kiến cần đến 150 tỉ USD cho ngành năng lượng này để đáp ứng nhu cầu điện của người dân.
Hạn chế về nguồn cung năng lượng sơ cấp trong nước dẫn đến sự phụ thuộc ngày càng tăng vào nguồn nhiên liệu nhập khẩu, đặc biệt nhiên liệu cho phát điện.
Nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng, trong bối cảnh hội nhập quốc tế, sự cạnh tranh của doanh nghiệp, bên cạnh các góc độ khác còn là góc độ văn hoá doanh nhân doanh nghiệp thể hiện ở đạo đức kinh doanh.