Quý I niên độ 2018-2019 (1/7/2018-30/6/2019), Mía đường Sơn La ghi nhận 197 tỉ đồng doanh thu thuần và 21 tỉ đồng lợi nhuận sau thuế, thực hiện được 21% kế hoạch doanh thu và vượt nhẹ kế hoạch lãi ròng cả năm.
Trung bình, mỗi ha trồng mía đường cho thu hoạch 60 - 70 tấn, thu nhập 65 - 70 triệu đồng. Mức thu nhập này cao hơn so với trồng lúa, ngô từ 20 - 25 triệu đồng/ha.
Đối với mảng đường chủ chốt, HSC dự báo sản lượng tiêu thụ đường năm 2019 đạt 700.000 tấn (tăng trưởng 23%). Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ có thể tăng trưởng 6% đạt 579 tỷ đồng nhờ hợp nhất nhà bán lẻ đầu ngành là Mía đường Biên Hòa (BHS).
Vụ sản xuất mía đường 2017/18 là năm gặp nhều khó khăn về thời tiết, khí hậu và tác động bất lợi của thị trường giá thế giới và trong nước. Dự báo, niên vụ 2018/19 cung cầu đường thế giới vẫn dư thừa gần 7 triệu tấn nhưng giảm nhẹ so với niên vụ cũ.
Tình hình chống buôn lậu mía đường vẫn chưa được thực hiện triệt để cùng với việc giá đường giảm sâu do tình trạng dư cung lớn, Mía đường Sơn La đặt mục tiêu doanh thu tăng mạnh nhưng lợi nhuận sau thuế thận trọng với hơn 20 tỷ đồng.
Sau khi hợp nhất BHS, kết quả kinh doanh của Thành Thành Công - Biên Hòa cải thiện. Cùng với kỳ vọng sự hồi phục của giá đường thế giới, liệu tương lai của doanh nghiệp lớn nhất ngành đường Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ?
Dự kiến đến giữa tháng 9-2018, niên vụ mía 2018-2019 ở ĐBSCL mới bắt đầu thu hoạch. Thế nhưng, tại Hậu Giang, địa phương có diện tích mía lớn nhất vùng, chính quyền đã hai lần triệu tập họp để tìm cách
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.