Chủ tịch MB Lưu Trung Thái cho biết Mcredit đang trong quá trình chuyển dịch mô hình từ cho vay tiền mặt sang cho vay dựa trên dữ liệu và cho vay trả góp.
Bà Vũ Thị Hải Phượng, Chủ tịch HĐTV Mcredit, cho rằng với những chiến lược mới đã áp dụng trong thời gian qua, Mcredit tự tin có thể hoàn thành kế hoạch lợi nhuận 1.300 tỷ đồng trong năm 2023. Trong quý I, công ty lãi 302 tỷ đồng.
FE Credit, công ty tài chính có thị phần lớn nhất, ghi nhận khoản lỗ trước thuế kỷ lục 3.000 tỷ đồng, trong khi HD Saison và VietCredit lại có kết quả khả quan hơn trong năm 2022.
FE Credit, công ty tài chính có thị phần lớn nhất, đánh mất vị trí quán quân với hơn 600 tỷ lợi nhuận, trong khi HD Saison và MCredit lại có kết quả khả quan hơn trong năm 2021.
Mảng tài chính tiêu dùng, những "con gà đẻ trứng vàng" của các ngân hàng, đang phải gánh chịu tác động nặng nề từ đại dịch. FE Credit, công ty tài chính có thị phần lớn nhất, đã ghi nhận lỗ 300 tỷ đồng trong quý III.
Cho vay tiêu dùng là một trong những mảng chịu ảnh hưởng tiêu cực bởi đại dịch COVID-19, những con gà đẻ trứng vàng của các ngân hàng đang đứng trước thách thức lớn khi tốc độ tăng trưởng chững lại, khả năng thu hồi nợ kém đi.
Theo số liệu từ báo cáo tài chính quí III, VPBank, HDBank, MB, SHB, SeABank và MSB đang bơm hàng chục nghìn tỉ đồng cho các công ty tài chính trực thuộc dưới dạng vốn góp, các khoản tiền gửi và cho vay.
Theo VCSC, qui mô hiện tại của công ty tài chính tiêu dùng MCredit đã đủ lớn đến tạo ra các thay đổi nhỏ cho lợi suất cho vay hợp nhất của ngân hàng.
Với mức đóng góp khoảng 2,23% tổng dư nợ, BVSC cho rằng hoạt động của MCredit sẽ giúp MBBank cải thiện tỷ lệ NIM lên mức 4,45% (từ mức 4,19% của năm 2017).
Theo ước tính của HSC dựa trên thông tin trên thị trường về một số thương vụ tương tự, MBBank sẽ lãi 490 tỷ đồng từ thương vụ chuyển nhượng 49% Mcredit cho Shinsei Bank.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…