Nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng, trong bối cảnh hội nhập quốc tế, sự cạnh tranh của doanh nghiệp, bên cạnh các góc độ khác còn là góc độ văn hoá doanh nhân doanh nghiệp thể hiện ở đạo đức kinh doanh.
Ngày 12/12, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) cho biết hoàn thành quá trình điều tra việc cạnh tranh Grab mua lại Uber tại Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Sau khi mua đứt Uber tại thị trường Đông Nam Á, Grab liên tiếp tung ra nhiều chương trình khuyến mại, giảm giá “khủng” để hút khách. Việc Grab khuyến mại “khủng” có vi phạm Luật Cạnh tranh?
Thương vụ Grab mua lại Uber tại khu vực Đông Nam Á đã thu hút sự chú ý lớn của bạn đọc nhiều ngày qua. Có một số ý kiến cho rằng thương vụ này có dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh.
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng sẽ tiếp tục giám sát hoạt động cạnh tranh của Thế giới Di động trên thị trường bán lẻ chuyên doanh sản phẩm điện máy gia dụng và thị trường bán lẻ chuyên doanh sản phẩm công nghệ thông tin, để kịp thời phát hiện và xử lý hành vi lạm dụng ví trí thống lĩnh thị trường của Thế giới Di động (nếu có) theo quy định của pháp luật cạnh tranh.
Hôm nay (27/10), Quốc hội sẽ thảo luận tại tổ về dự thảo Luật Cạnh tranh sửa đổi. Khác biệt lớn nhất của dự thảo là đã mở rộng đối tượng, phạm vi sang cả các doanh nghiệp hoạt động ở nước ngoài.
Trả lời Zing.vn sáng 9/10, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết Bộ đã chỉ đạo Cục Quản lý cạnh tranh nghiên cứu, sớm báo cáo việc taxi có vi phạm Luật Cạnh tranh không.
Khi đặt chân vào Việt Nam, sự lựa chọn ưu tiên của các nhà đầu tư nước ngoài trong những ngày đầu hay cho đến thời điểm hiện tại vẫn là tìm kiếm doanh nghiệp mục tiêu để liên doanh hay mua lại, một phần hay toàn bộ.
Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định lùi thời gian trình Quốc hội cho ý kiến dự án Luật cạnh tranh (sửa đổi) từ Kỳ họp thứ 3 sang cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 4 và thông qua tại Kỳ họp thứ 5 của Quốc hội khóa XIV.