Các nhà lập pháp đang liên tục chất vấn Chủ tịch Jerome Powell về đường lối chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Lần này, áp lực đến từ Đảng Dân chủ.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) dự kiến sẽ thực hiện một đợt tăng lãi suất lớn khác vào đầu tháng 11. Tuy nhiên, mối quan tâm bây giờ của các quan chức Fed là khi nào và bằng cách nào để làm chậm tốc độ tăng lãi suất trong tương lai.
Số liệu lạm phát từ 8 nền kinh tế tiên phong trong việc thắt chặt chính sách tiền tệ cho thấy nâng lãi suất sớm và mạnh vẫn không thể hạ nhiệt lạm phát.
Một chỉ số kinh tế tổng hợp đang cho thấy nền kinh tế Mỹ đang chậm lại và suy thoái ngày càng có nhiều khả năng xảy ra. Các nhà phân tích, chuyên gia cảnh báo rằng Fed đã quá mạnh tay khi nâng lãi suất.
Theo nhận định của giáo sư Jeremy Siegel, lạm phát thực chất đang quay đầu đi xuống. Do đó, Fed có thể hành động quá đà nếu tiếp tục tăng lãi suất đến khi lạm phát lõi về mức 2%.
Ngày 15/10, Chủ tịch Ủy ban Tài chính và Tiền tệ Quốc tế của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Nadia Calvino nhận định rằng, cuộc xung đột Nga- Ukraine (U-crai-na) là "yếu tố quan trọng nhất" làm chậm lại đà tăng trưởng kinh tế và tạo ra bất ổn toàn cầu.
Số liệu mới về tỷ lệ lạm phát tại Mỹ đang chồng chất thêm khó khăn cho Tổng thống Mỹ Joe Biden trong nỗ lực giải quyết các thách thức kinh tế giữa bối cảnh cuộc bầu cử Quốc hội giữa kỳ đang đến gần.
Không ai mong đợi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể dập tắt lạm phát một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, sau 7 tháng tăng lãi suất mạnh tay, ngân hàng trung ương này hầu như không thể động đến lạm phát.
Bộ Tài chính dự báo CPI bình quân năm 2022 sẽ tăng trong khoảng 3,27-3,51%. Trước đó, Tổng cục Thống kê cũng dự báo CPI bình quân năm 2022 tăng ở khoảng 3,2%-3,5% còn Ngân hàng nhà nước Việt Nam dự báo khoảng 3,4% (dao động khoảng 0,2%).
Báo cáo việc làm tháng 9 cho thấy thị trường lao động tại Mỹ vẫn rất vững vàng và Cục Dự trữ Liên bang (Fed) sẽ phải hành động mạnh tay hơn để kìm hãm nhu cầu.
Theo nhận định của nhà đầu tư kỳ cựu Ed Yardeni, Fed nên ngừng chiến dịch thắt chặt chính sách tiền tệ sau đợt tăng lãi suất vào tháng 11 tới. Sau đó, ngân hàng trung ương Mỹ nên tập trung vào việc ổn định thị trường tài chính.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.