Trong tuần đầu tiên của tháng 5, bảng lãi suất huy động của một số ngân hàng đã rục rịch được điều chỉnh với các mức tăng, giảm trái chiều tại nhiều kỳ hạn.
VCBS cho rằng các biến chủng COVID-19 đang là rào cản đáng kể đến khả năng sớm đẩy lui dịch bệnh. Các ngân hàng trung ương sẽ phải duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng để hỗ trợ hồi phục kinh tế đang vấp phải nhiều khó khăn.
BVSC cho rằng tăng trưởng tín dụng trong nước đang có dấu hiệu tăng mạnh so với cùng kỳ và tăng nhanh hơn tăng trưởng huy động vốn, làm lãi suất khó có thể giảm thêm trong những tháng còn lại năm 2021.
Các chuyên gia phân tích của SSI Research cho rằng lãi suất có thể nhích tăng từ cuối quý II khi các hoạt động kinh tế sôi động trở lại đưa nhu cầu tín dụng lên cao.
Theo SSI Research, lãi suất tiền gửi và cho vay sẽ vẫn ổn định trong quý I, đầu quý II và có thể nhích tăng từ cuối quý sau khi các hoạt động kinh tế sôi động hơn giúp tăng cầu tín dụng.
Giới đầu tư đang vừa phấn chấn trước những dấu hiệu phục hồi của kinh tế Mỹ, nhưng lại vừa lo ngại về khả năng lạm phát gia tăng. Tuy nhiên, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vẫn kiên quyết giữ lãi suất ở mức thấp.
Theo SSI Research, trong 2 tháng đầu năm nay, các ngân hàng thương mại đã bán gần 7 tỷ USD về NHNN với kỳ hạn 6 tháng, tương ứng với khoảng 157.000 tỷ đồng được bơm ra vào tháng 7 và 8/2021.
Theo SSI Research, việc một số ngân hàng điều chỉnh lãi suất tiền gửi trong 2 tuần gần đây chỉ mang tính chất cục bộ. Trong ngắn hạn, lãi suất tiền gửi và cho vay sẽ vẫn giữ ở mức thấp hiện tại.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn tiếp tục ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động kinh tế, NHNN đề nghị các TCTD tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay vốn bị ảnh hưởng bằng cách cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi vay, phí,...
Theo BVSC, trong bối cảnh dịch bệnh có dấu hiệu được kiểm soát, việc tiêm chủng vắc-xin ngừa COVID-19 chuẩn bị được triển khai và lạm phát tăng trở lại, lãi suất huy động nhiều khả năng sẽ có diễn biến tăng trở lại trong thời gian tới.
Trong ba ngày 17/2, 18/2 và 19/2 có tổng cộng hơn 8.500 tỷ đồng chảy ngược về NHNN khi các khoản vay cầm cố trên kênh OMO đáo hạn và không có bất kỳ khoản vay mới nào được thực hiện.
Các ngân hàng trung ương và doanh nghiệp trên toàn cầu đều đang bất an về từ khoá "thuế quan". Chuỗi cung ứng chỉ vừa phục hồi đã phải đối mặt với áp lực mới.