Tờ Nikkei của Nhật Bản mới đây đánh giá Việt Nam đã nắm bắt được cơ hội kinh tế, bứt phá ngoạn mục trong năm 2020, và có thể tiếp tục đạt được một loạt các thành tựu sau đại dịch COVID-19.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva ngày 18/1 cho biết, định chế tài chính này cần thêm nguồn lực để giúp đỡ các quốc gia đang mắc nợ giữa bối cảnh triển vọng kinh tế toàn cầu còn thiếu chắc chắn và sự phân hóa giàu nghèo ngày càng tăng.
World Bank cho rằng Việt Nam không còn lợi thế về lao động giá rẻ, vì vậy, cần chú trọng đầu tư vào năng suất lao động, lao động chất lượng cao để có thể đáp ứng và hội nhập thế giới.
Xuất khẩu đang là một mũi nhọn của nền kinh tế của Việt Nam, trong đó, các công ty FDI đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy tăng trưởng của lĩnh vực này.
Hiệp hội Doanh nghiệp Na Uy lo ngại về những nguy cơ gia tăng từ một Brexit “lộn xộn,” đồng thời cảnh báo các doanh nghiệp nước này chuẩn bị ứng phó với những hậu quả từ sự kiện trên.
Theo Chủ tịch Fed, nền kinh tế Mỹ sẽ tiếp tục tăng trưởng bất chấp sự ảm đạm của thị trường nhà đất và nợ doanh nghiệp ngày càng cao. Phát biểu này vào ngày 14/11 của ông Jerome Powell đã gây chú ý của dư luận.
Theo Thời báo Hàn Quốc, hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đang ở trong một cuộc chiến thương mại ngày càng khốc liệt và nhiều người sợ rằng đây chỉ là sự khởi đầu của một cuộc xung đột dài hơi.
Nền kinh tế của Khu vực sử dụng đồng tiền chung euro (Eurozone) đã mất đà trong tháng Chín vừa qua, dù lĩnh vực dịch vụ ở Italy vẫn duy trì được "phong độ."
Cách đây 30 năm, Việt Nam là một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới. Vậy quốc gia Đông Nam Á này đã làm thế nào để trở thành một nước có thu nhập trung bình?
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…