Thống đốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) dự báo kinh tế nước này sẽ tăng trưởng 7% trong nửa cuối năm nay, cao hơn mức tăng nửa đầu năm và đi ngược các dự báo bi quan trước đó.
Đà tăng giá của nhân dân tệ trong năm 2017 là một con dao hai lưỡi đối với kinh tế Trung Quốc, vừa có thể đe dọa tới xuất khẩu nhưng lại thúc đẩy chính phủ cải cách tiền tệ và kiểm soát dòng vốn.
Hãng xếp hạng tín nhiệm Standard & Poor's (S&P) hạ xếp hạng nợ công của Trung Quốc lần đầu tiên kể từ năm 1999, vì rủi ro từ các khoản nợ gia tăng. Ngoài ra, điều chỉnh triển vọng của họ đối với quốc gia này từ “tiêu cực” lên "ổn định".
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc tiếp tục hạ nhiệt trong tháng trước sau khi suy yếu hồi tháng 7, vì số liệu sản xuất nhà xưởng, đầu tư và doanh số bán lẻ đều giảm.
Sáng kiến “Vành đai và Con đường” hứa hẹn giúp Đặc khu Hành chính Hong Kong tăng cường vị thế, đưa đặc khu hành chính này trở thành “siêu cầu nối” giữa Trung Quốc và phần còn lại của thế giới.
Báo cáo công bố hôm thứ Sáu (8/9) của Trung Quốc cho thấy, nhu cầu nội địa của quốc gia này đang tăng lên vì số liệu nhập khẩu đã vượt qua dự báo trong tháng 8, dù nhìn chung tăng trưởng xuất khẩu giảm.
Đồng nhân dân tệ của Trung Quốc đang phục hồi từ mức thấp nhất của năm ngoái, và các chuyên gia phân tích nhận định, đồng tiền này vẫn còn khả năng tăng cao hơn nữa.
Dữ liệu từ Bộ Tài chính Trung Quốc cho thấy nước này nắm giữ tổng cộng 1.15 ngàn tỷ USD trái phiếu, tín phiếu, và hối phiếu Chính phủ Mỹ trong tháng 6/2017, cao hơn 44.3 tỷ USD so với tháng trước đó.
Theo Bộ Thương mại Trung Quốc (MOC), đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Trung Quốc đại lục trong 7 tháng đầu năm 2017 sụt giảm 1,2% so với cùng kỳ năm 2016.
Xu hướng ngày càng nhiều người trẻ kết hôn muộn và không thích nấu ăn tại Trung Quốc mở ra cơ hội kinh doanh béo bở đối với các doanh nghiệp dịch vụ, đặc biệt là trong lĩnh vực thực phẩm, tờ Financial Times.
Sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế Trung Quốc đang có dấu hiệu suy yếu trong tháng 7 vì chi phí cho vay tăng và thị trường bất động sản hạ nhiệt, dù các hoạt động kinh tế vẫn ổn định nhờ hàng loạt công trình xây dựng kéo dài trong nhiều năm.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.