Trong mấy thập niên, kinh tế tư nhân phát triển khá nhanh và đóng góp rất lớn vào tăng trưởng Tổng sản phẩm trong nước (GDP), trở thành một bộ phận quan trọng của khá nhiều nền kinh tế trên thế giới.
Bộ Công thương Việt Nam lên kế hoạch giảm bớt một nửa các yêu cầu về giấy tờ kinh doanh và đầu tư trong nỗ lực đơn giản hóa các thủ tục hành chính, đặc biệt đối với các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME).
Kinh tế đang tăng trưởng chậm lại, song các yếu tố tạo động lực cho tăng trưởng quý sau đã khá hơn. Hiện có hai “cửa” để nền kinh tế có thể trông chờ, đó là khu vực tư nhân và dịch vụ.
Đây là thông tin do TS Cấn Văn Lực chia sẻ khi bàn về các điểm nghẽn đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam tại tọa đàm Nghiên cứu chẩn đoán điểm nghẽn tăng trưởng và bản đồ năng lực sản xuất của Việt Nam.
Đại biểu Quốc hội Lê Quân đặt câu hỏi trước thực trạng doanh nghiệp Việt Nam ngày càng suy giảm về năng lực. Trong khi, đề án Tái cơ cấu kinh tế giai đoạn tới lại nhấn mạnh đến sự phát triển của khu vực tư nhân và cộng đồng doanh nghiệp.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.