Để trả đũa Moscow tấn công Ukraine, châu Âu đã cam kết giảm nhập khẩu khí đốt của Nga. Giờ đây, khối kinh tế này muốn có thêm 50 tỷ mét khối khí đốt trong năm tới, nhưng nguồn cung cấp đang rất eo hẹp.
Hôm 5/4, Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất cấm sử dụng than của Nga như một phần của vòng trừng phạt mới nhằm vào Điện Kremlin. Tuy nhiên, các lệnh cấm vận về dầu mỏ và khí đốt vẫn chưa được xúc tiến như kỳ vọng.
Kể từ ngày 1/4, ba nước vùng Baltic, gồm Latvia, Estonia và Litva không còn nhập khẩu khí đốt của Nga. Tổng thống Litva Gitanas Nauseda kêu gọi các thành viên trong EU làm theo các động thái của Baltic.
Hãng tin TASS dẫn lời Chủ tịch Thượng viện Nga Valentina Matviyenko ngày 29/3 cho biết Nga đã sẵn sàng cho khả năng Liên minh châu Âu (EU) ngừng mua năng lượng của nước này.
Đức vừa gửi một lời khuyên đến cho Tổng thống Nga Vladimir Putin: Hãy suy xét kỹ lưỡng hậu quả khi yêu cầu khách hàng thanh toán năng lượng bằng đồng ruble.
Thế giới có thể bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng năng lượng lớn nhất trong nhiều thập kỷ, nếu Nga cắt giảm sản lượng dầu do các công ty tránh hàng xuất khẩu từ nước này và nhu cầu nội địa đi xuống.
Những cuộc thảo luận về cách giảm giá khí đốt trên đà tăng vọt và "thiết lập" lại tương lai nguồn cung năng lượng cho châu Âu đang diễn ra sôi nổi. Cuộc xung đột Nga-Ukraine (U-crai-na) đã khiến những cuộc tranh cãi trở nên căng thẳng hơn và suy thoái kinh tế càng làm gia tăng áp lực lên "lục địa Già" để tìm ra câu trả lời cho vấn đề này.
Đối với Liên minh châu Âu (EU), xung đột quân sự ở Ukraine đã nêu bật lên một mục tiêu mà khối kinh tế chung cần phải gấp rút hoàn thành, đó là ngừng phụ thuộc vào khí đốt của Nga.
Thủ tướng Ukraine (U-crai-na) Denys Shmygal cho biết, dự trữ khí đốt của nước này vào khoảng 9,5 tỷ m3 và việc sản xuất vẫn tiếp diễn ở tất cả các cơ sở, trừ các nhà máy ở những khu vực đang xảy ra giao tranh.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã vạch ra một lộ trình nhằm giúp châu Âu đối phó với nguy cơ đứt gãy nguồn cung khí đốt tự nhiên từ Nga - công cụ đang giúp Tổng thống Vladimir Putin có thêm đòn bầy trong cuộc chiến tại Ukraine.
Mỹ sắp giáng thêm đòn tấn công khác vào nền kinh tế Nga hòng bắt ông Putin rút quân khỏi Ukraine. Tuy nhiên, các đồng minh châu Âu khó có thể làm theo biện pháp trừng phạt mới nhất mà Mỹ khởi xướng: cấm vận dầu thô của Nga.
Chiến sự giữa Nga và Ukraine và kéo theo đó là phản ứng dữ dội của cộng đồng quốc tế đã đẩy thị trường năng lượng rơi vào hỗn loạn, có nguy cơ gây ra hậu quả kinh tế nghiêm trọng hơn so với cú sốc dầu mỏ trong quá khứ.
Ngày 5/3, Đức đã tiến hành thêm một bước nhằm giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng từ Nga với việc công bố kế hoạch xây dựng một nhà ga nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG).
Theo một tài liệu mà hãng tin Reuters (Vương quốc Anh) có được ngày 28/2, Đức dự định đẩy nhanh tiến độ các dự án phát triển năng lượng gió và năng lượng Mặt Trời trong bối cảnh tình hình căng thẳng ở Ukraine (U-crai-na) nhấn mạnh sự cần thiết phải giảm phụ thuộc vào khí đốt của Nga.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.