Sự hồi phục hoàn toàn của ngành dịch vụ lưu trú sẽ còn phải đối mặt với nhiều biến động khó lường và phụ thuộc rất nhiều vào tình hình kiểm soát dịch của thế giới.
Công nghệ trí tuệ nhân tạo và internet kết nối vạn vật đang mang đến sự cải thiện về chi phí và chất lượng cho các ngành dịch vụ như khách sạn, nhà hàng.
Nhờ ứng dụng các công cụ số như chatbot, trí tuệ nhân tạo, một khách sạn ở Đà Nẵng không chỉ giảm thiểu chi phí hoạt động trong mùa dịch COVID-19, mà còn đạt công suất thuê phòng tới 40% trong tháng 5.
Theo nhận định của các chuyên gia trong ngành, nếu trường hợp không thuận lợi, có khả năng các tài sản nợ xấu sẽ được tung ra thị trường vào nửa cuối năm 2020.
Dù đã đón được một ít khách mới trong dịp lễ vừa qua nhưng thị trường khách sạn vẫn rất ảm đạm. Hàng loạt cơ sở lưu trú vẫn đóng cửa, số khác chỉ hoạt động cầm chừng.
Kì nghỉ lễ 30/4 - 1/5 là thời điểm đánh dấu cho mùa du lịch hàng năm. Giá phòng thời điểm này thường rất đắt đỏ, nếu không thuê trước cũng sẽ không có, nhưng năm nay mọi chuyện lại khác.
Sau COVID-19, kịch bản xấu nhất có 'làn sóng' bán tháo khách sạn của nhà đầu tư tư nhân nhằm cắt lỗ. Điều này sẽ làm cho môi trường kinh doanh du lịch của các điểm đến xáo trộn không nhỏ và sẽ tác động đến khả năng phục hồi của ngành du lịch.
Dịch COVID-19 xuất hiện, khách sạn là một trong những phân khúc ‘đứng mũi chịu sào’ khi doanh thu, công suất và giá phòng bình quân đều giảm trong quí I/2020.
156 khách sạn 3 đến 5 sao của 24 tỉnh, thành phố đăng kí làm cơ sở cách li tập trung có trả phí với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, tính đến ngày 24/3.
Trong khi một khách sạn nhỏ ở Hà Nội chỉ đạt công suất phòng khoảng 10% sau khi dịch COVID-19 bùng phát, một khách sạn 5 sao ở Nha Trang cũng không khá hơn, và phải chịu lỗ tới 5 tỉ đồng trong tháng 2.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.