Đà tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận của Bảo hiểm PVI sau 9 tháng đã chậm lại so với giai đoạn nửa đầu năm. Tuy nhiên, công ty vẫn đang vượt các kế hoạch đã đề ra cho năm 2024.
Sau hai lần điều chỉnh tăng, vốn điều lệ của Bảo hiểm PVI (công ty con của PVI Holdings) đã lên mức 3.900 tỷ đồng, dẫn đầu trong cách doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam.
Lãi suất tiền gửi giảm là nguyên nhân chính khiến cho lãi thuần từ mảng tài chính giảm hơn 20% trong quý II. Lợi nhuận trước thuế hợp nhất trong quý đạt 342,9 tỷ đồng, giảm 8,4% so với cùng kỳ.
HDI Global SE sẽ tăng tỷ lệ sở hữu tại PVI lên gần 42% nếu mua hết 7 triệu cổ phiếu đã đăng ký. Trước đó, IFC và các quỹ liên quan đã đăng ký bán ra 9 triệu cổ phiếu PVI, dự kiến không còn là cổ đông lớn.
Bà Tatiana Pecastaing Pierre đã có đơn từ nhiệm vị trí Thành viên HĐQT tại PVI theo nguyện vọng cá nhân. Ngoài ra, PVI cũng có quyết định miễn nhiệm Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Nguyễn Xuân Hòa. Những quyết định này dự kiến được thông qua tại ĐHĐCĐ bất thường tổ chức vào tháng 8 tới đây.
PVI dự kiến sẽ bỏ ra 750 tỷ đồng để chia cổ tức năm 2023, cao thứ hai trong lịch sử. Sang năm 2024, công ty đặt mục tiêu lợi nhuận thấp hơn so với kết quả thực hiện trong năm 2023.
6 tháng đầu năm, tổng doanh thu hợp nhất của PVI ước đạt 4.815 tỷ đồng, hoàn thành 53% kế hoạch năm. Lợi nhuận trước thuế ước đạt 308 tỷ đồng, tương đương 52,4% kế hoạch năm.
Lợi nhuận của Bảo hiểm Dầu khí PVI trong quý IV/2017 giảm 60%. Tuy nhiện xét tổng thể ba năm qua, PVI vẫn duy trì ổn định lợi nhuận ở mức cao. Đáng chú ý, khoản phải thu từ các đơn vị thành viên PVN tăng hơn 3 lần.
Tổng doanh thu hợp nhất năm 2017 của PVI ước đạt 8.953 tỷ đồng, hoàn thành 103% kế hoạc năm. Cơ cấu thu nhập của PVI có sự thay đổi đáng kể với phần lớn nguồn lợi nhuận đến từ hoạt động đầu tư.
9 tháng đầu năm, các ngân hàng đã phân bổ hơn 1,8 triệu tỷ đồng vào khoản mục chứng khoán kinh doanh và đầu tư. Theo đó, BIDV tiếp tục là quán quân trong hệ thống với 267.227 tỷ đồng, tăng 16% so với cuối năm 2023.