Imexpharm sở hữu 11 dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn EU-GMP, nhiều nhất trong số các công ty dược Việt Nam. Doanh nghiệp cũng đang chạy đua để xây dựng một nhà máy tại Đồng Tháp theo tiêu chuẩn EU-GMP với mục tiêu hoàn thành cuối 2028.
Imexpharm cho biết mặc dù hiệu suất hoạt động bình quân của nhà máy IMP4 còn thấp do vẫn trong giai đoạn mới đi vào hoạt động và thị trường OTC còn nhiều khó khăn, đà sụt giảm lợi nhuận đã chững lại trong tháng qua.
Nhiều doanh nghiệp ngành dược đang dốc sức đầu tư, xây dựng các nhà máy mới theo tiêu chuẩn EU–GMP để gia tăng khả năng cạnh tranh khi đấu thầu ở nhóm thuốc 1 - 2 tại kênh ETC (đấu thầu bệnh viện).
Imexpharm muốn thanh lý một số cổ phiếu, cổ phần đầu tư tại các công ty dược phẩm và các bất động sản không còn sử dụng để thu hồi vốn nhằm đầu tư cho dự án mới.
Trong 7 tháng đầu năm, kênh ETC (đấu thầu bệnh viện) của Imexpharm tăng trưởng 31% so với cùng kỳ, trong khi kênh OTC (bán lẻ ở tiệm thuốc) chỉ tăng nhẹ.
Cổ đông công ty đồng ý với phương án phát hành cổ phiếu thưởng 100% cho cổ đông hiện hữu, nhưng từ chối chấp thuận phương án phát hành cổ phiếu ESOP cho người lao động để thay thế cho phương án trả tiền mặt trước đó.
Nhiều công ty sản xuất lớn Sợi Thế Kỷ, Navico, Đức Giang, PV Power, Imexpharm... có kết quả kém hơn so với kỳ vọng của giới đầu tư và dự báo của các đơn vị phân tích.
Imexpharm giải trình giá vốn hàng bán tăng trong kỳ một phần do công ty chủ động điều chỉnh hàng tồn kho phù hợp với bối cảnh thị trường OTC trầm lắng. Ngoài ra còn bởi khấu hao nhà máy IMP4 theo kế hoạch và tăng giá hoạt chất.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.