Theo nguyên Phó Hiệu trưởng trường Đại Học Bách Khoa TP HCM, bà Phương Hằng có đẳng cấp từ thiện khác biệt hơn nhiều so với các cá nhân làm từ thiện tự phát, chứng tỏ bà là một mạnh thường quân có những đóng góp lớn tại Việt Nam.
Ngoài việc được biết đến là một người có sở thích sưu tầm kim cương, đá quý, bà Nguyễn Phương Hằng còn sở hữu dàn xế hộp trị giá lên tới cả trăm tỷ đồng.
Theo thông báo trên trang chủ, khu du lịch Đại Nam sẽ miễn phí vé vào cho tất cả các du khách trong suốt năm 2021 và mở cửa cả cuối tuần. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của đại dịch, khu du lịch đang tạm dừng đón khách.
Theo tâm thư được đăng tải trên trang Facebook cá nhân, bà Nguyễn Phương Hằng Hằng chia sẻ đã chịu nhiều áp lực, qua đó dẫn đến việc tạm dừng hoạt động quỹ thiện nguyện Hằng Hữu.
Trước đó, ngày 22/6, bà Nguyễn Phương Hằng đã liên tục đăng tải nhiều dòng trạng thái liên quan đến việc tạm dừng hoạt động thiện nguyện và đã nhận được những ý kiến trái chiều từ dư luận.
"Tôi sẽ đề nghị anh Dũng giúp đỡ cho nhân viên một số tiền nhất định và giải thể công ty, đóng cửa khu du lịch Đại Nam vì tôi có 41% cổ đông", bà Nguyễn Phương Hằng viết trên trang cá nhân.
Trước đó, gia đình bà Nguyễn Phương Hằng đã lập quỹ Hằng Hữu nhằm hỗ trợ cho bệnh viện Nhi đồng TP HCM cũng như muốn hiến đất trị giá 1.000 tỷ đồng để hỗ trợ phòng chống COVID-19.
Hàng loạt tài khoản Facebook được cho là đã đăng tải nội dung không đúng sự thật nhằm vu khống, làm nhục bà Nguyễn Phương Hằng cùng gia đình và công ty.
Sau thông báo ngừng livestream hôm 29/5 của bà Nguyễn Phương Hằng thì hôm nay 30/5, ông Huỳnh Uy Dũng bất ngờ thông báo lịch livestream vào 15h chiều để chia sẻ các câu chuyện xung quanh. Trong đó, ông có đề cập tới việc nhiều người trên mạng đưa những thông tin cho rằng ông từng cướp đất của nhân dân Bình Dương.
Ông Huỳnh Uy Dũng hay còn gọi là ông Dũng "lò vôi" đã đề nghị hiến tặng 4 ha đất tại Khu dân cư Đại Nam, phường Tân Phú, TP Thủ Dầu Một để bán đấu giá lấy tiền phòng chống dịch COVID-19.
Đại Nam Corp, hạt nhân trong hệ sinh thái nhà ông Dũng lò vôi nhiều năm liền chìm trong thua lỗ, vốn chủ sở hữu bị bào mòn âm 195 tỷ đồng, tính đến thời điểm cuối năm 2019.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.