Các doanh nghiệp xuất khẩu phôi thép lớn như Tập đoàn Hòa Phát, Formosa Hà Tĩnh sẽ ít nhiều bị ảnh hưởng nếu đề xuất thay đổi thuế xuất nhập khẩu thép được áp dụng.
Tồn kho cuối quý II của một số doanh nghiệp như Hòa Phát, Nam Kim cao hơn nhiều so với thời điểm đầu năm. Nguyên nhân đến từ yếu tố mùa vụ trong tiêu thụ thép cũng như ảnh hưởng của dịch COVID-19 tới hoạt động xây dựng.
Sau những diễn biến giằng co, VN-Index tiếp tục lao dốc gần 18 điểm trong phiên 14/7. Đáng chú ý, khối ngoại trở lại mua ròng gần 330 tỷ đồng các cổ phiếu bluechip trong những nhịp chỉnh sâu của thị trường.
Trong 7 phiên giao dịch đầu tháng 7, khối ngoại đẩy mạnh mua ròng trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Một số bluechip từng bị xả thì nay đã được gom vào như MBB, HPG hay GEX.
Sáng ngày 8/7, hơn 40 triệu cp của Tập đoàn Đua Fat đã được đưa vào giao dịch trên sàn UPCoM với mã chứng khoán là DFF. Theo ghi nhận, giá cổ phiếu tăng trần ngay sau từ đầu phiên, lên mức 20.800 đồng/cp .
Áp lực bán tháo bùng nổ vào cuối phiên khiến VN-Index bốc hơi 56 điểm. Tuy vậy, khối ngoại lại bất ngờ là bên mua ròng nhẹ 26 tỷ đồng trên toàn sàn, chủ yếu mua ròng các bluechips.
Trong 6 tháng tăng trưởng vượt bậc của thị trường, NĐT cá nhân là bên đóng góp tích cực nhất vào đà tăng với 42.193 tỷ đồng mua ròng tính riêng trên sàn HOSE. Trong đó, chỉ riêng giá trị mua ròng tại HPG là 13.820 tỷ đồng.
Tuy giá thép không còn cao như những tháng trước nhưng lợi nhuận của các doanh nghiệp đầu ngành như Hòa Phát (HPG), Hoa Sen (HSG) hay Nam Kim (NKG) vẫn được dự báo sẽ tăng trưởng mạnh trong năm 2021 nhờ nhu cầu lớn và sản lượng tiêu thụ tăng.
Hiện nay trên thị trường chứng khoán Việt Nam có 45 doanh nghiệp với vốn hóa trên 1 tỷ USD, trong đó có những cái tên mà 6 tháng trước chưa xuất hiện như LienVietPostBank, Chứng khoán SSI, Bất động sản Phát Đạt, …
Trong tháng VN-Index tăng trưởng 5,95% và liên tục vượt đỉnh, NĐT cá nhân giữ vững vị thế mua ròng hơn 8.300 tỷ đồng trên sàn HOSE. Lực mua tại HPG áp đảo, theo sau là nhóm ngân hàng.
Năm 2020, Hòa Phát sản xuất 5,8 triệu tấn thép. Dự kiến năm 2021, sản lượng tăng lên thành 8 triệu tấn, có thể tương đương với doanh nghiệp trong top 50 nhà sản xuất lớn nhất thế giới.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.