Hiệp định EVFTA mở ra các cơ hội kinh doanh và bảo hộ có ý nghĩa cho các nhà cung cấp dịch vụ và đầu tư EU trong lĩnh vực logistics vào thị trường đầy tiềm năng của Việt Nam.
Hiệp định Thương mại giữa Việt Nam và Bangladesh được kí kết với mong muốn phát triển quan hệ thương mại giữa hai hai nước, theo nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi.
Hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam và Ấn Độ áp dụng đối với các loại thuế do một nước kí kết hoặc các cơ quan chính quyền cơ sở, hoặc chính quyền địa phương của nước đó, đánh vào thu nhập, bất kể hình thức áp dụng của các loại thuế đó như thế nào.
Hiệp định về Khuyến khích và Bảo hộ Đầu tư giữa Việt Nam và Ấn Độ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy hơn nữa đầu tư của các nhà đầu tư của quốc gia này trên lãnh thổ của quốc gia kia.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Chile đề cập đến khía cạnh hàng hóa, như các qui định về tạo thuận lợi cho tiếp cận thị trường, qui tắc xuất xứ, các biện pháp vệ sinh dịch tễ, kiểm dịch động thực vật, rào cản kĩ thuật, phòng vệ thương mại,...
Hiệp định đối tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản có nội dung toàn diện, bao gồm nhiều lĩnh vực như thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, cải thiện môi trường kinh doanh, di chuyển của thể nhân.
Hiệp định Bảo hộ Đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu sẽ góp phần tích cực vào việc xây dựng môi trường pháp lí và đầu tư minh bạch, từ đó Việt Nam sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư hơn đến từ EU và các nước khác.
Hiệp định Thương mại và Hợp tác Kinh tế giữa Việt Nam và Ấn Độ được kí kết với nguyện vọng tiếp tục củng cố quan hệ hữu nghị và hợp tác lâu đời, tăng cường hơn nữa quan hệ thương mại và hợp tác kinh tế giữa Việt Nam trên nguyên tắc bình đẳng, hai bên cùng có lợi.
Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hong Kong kì vọng sẽ cải thiện luật pháp, phát triển mở cửa thị trường và đối xử công bằng, bình đẳng trong thương mại và đầu tư, đồng thời đem lại nhiều cơ hội kinh doanh, đầu tư và hợp tác giữa Hong Kong và ASEAN.
Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN – Trung Quốc hướng tới tăng cường quan hệ kinh tế chặt chẽ hơn trong thế kỉ 21, giảm thiểu các rào cản thương mại và làm sâu sắc hơn mối liên kết kinh tế giữa các quốc gia khu vực ASEAN và Trung Quốc.
Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN - Ấn Độ thể hiện tầm quan trọng của việc đối xử đặc biệt, tăng sự tham gia cho các nước thành viên ASEAN trong hội nhập kinh tế và hợp tác kinh tế giữa ASEAN và Ấn Độ.
Vị thế kinh tế đối ngoại vững chắc làm giảm áp lực tỷ giá, giúp cho NHNN nâng dự trữ ngoại hối từ mức tương đương 2,1 tháng nhập khẩu vào cuối năm 2015 lên đến khoảng 2,8 tháng vào cuối năm 2018. Chia sẻ Tweet
Những ngành nghề có số việc làm ổn định tăng nhiều vẫn là những ngành nghề sử dụng nhiều lao động như: dệt may, da giày, chế biến đồ gỗ, lắp ráp điện tử...
Việc Mỹ có thể rút ra khỏi bất cứ hiệp định thương mại (FTA) đã ký kết sẽ tạo ra suy nghĩ tiêu cực, đó là chủ nghĩa đơn phương có khả năng tốt hơn đa phương. Và khi suy nghĩ trở nên phổ biến thì một quốc gia nào đó xem xét rút khỏi FTA là có khả năng xảy ra.