Đối với Việt Nam, cam kết chấp nhận xuất xứ hàng hóa ghi chung “Made in EU” hoặc ghi rõ xuất xứ từng nước trong EU đối với hàng hóa công nghiệp (trong đó có dệt may).
Hiệp định EVFTA dự kiến có tác động tích cực tới sản lượng ngành dệt may Việt Nam với tốc độ tăng 6% (với ngành dệt) và 14% (với ngành may) vào năm 2030.
Theo qui định EVFTA, nếu có tranh chấp phát sinh giữa một Bên và nhà đầu tư của Bên kia, hai bên thống nhất ưu tiên giải quyết tranh chấp một cách thiện chí thông qua đàm phán và hòa giải.
Cam kết về sở hữu trí tuệ của Hiệp định EVFTA gồm cam kết về bản quyền, phát minh, sáng chế, cam kết liên quan tới dược phẩm và chỉ dẫn địa lí... Về cơ bản, các cam kết về sở hữu trí tuệ của Việt Nam phù hợp với qui định pháp luật hiện hành.
Hiệp định EVFTA rất được các doanh nghiệp Việt Nam kì vọng để tăng sức cạnh tranh đối với sản phẩm cá ngừ đóng hộp, bởi đây là dòng mà Việt Nam đang không thể cạnh tranh với sản phẩm của Philippines hay Ecuador do thuế cao tại EU.
Hiệp định EVFTA, các Bên cam kết sẽ thực thi, hợp tác nhằm đạt các mục đích liên quan đến biến đổi khí hậu được qui định trong một số hiệp định quốc tế về môi trường.
Việt Nam và EU cam kết dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch và nhà đầu tư của nhau sự đối xử không kém thuận lợi hơn so với sự đối xử dành cho dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ và nhà đầu tư tương tự của mình, trừ trường hợp có qui định khác ở trong Biểu cam kết.
Trong các ngành dịch vụ, cam kết của EU cao hơn cam kết trong WTO, tương đương với mức cam kết cao nhất của EU trong những Hiệp định gần đây của EU.
Theo qui định EVFTA, Việt Nam và EU đã thống nhất một số nội dung chính, liên quan đến cơ chế tự chứng nhận xuất xứ đối với hàng hóa xuất khẩu của hai bên.
Hiệp định EVFTA quy định ba phương pháp để xác định xuất xứ của một hàng hóa. Bên cạnh đó có qui tắc cộng gộp cho phép Việt Nam và các nước thuộc EU được coi nguyên liệu của một hoặc nhiều nước thành viên khác như là nguyên liệu của nước mình khi sử dụng nguyên liệu đó để sản xuất ra một hàng hóa có xuất xứ EVFTA.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.