Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HOSE) vừa có quyết định chuyển từ diện kiểm soát sang diện hạn chế giao dịch với loạt cổ phiếu như HBC, HPX, IBC, TVB, TTB,... kể từ ngày 23/5.
Sau quý IV/2022 thua lỗ hơn nghìn tỷ, Xây dựng Hoà Bình lại tiếp tục lỗ đậm trong ba tháng đầu năm trong bối cảnh khó khăn chưa từng có của ngành xây dựng.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HOSE) đã có quyết định về việc đưa cổ phiếu HBC của CTCP Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình vào diện kiểm soát kể từ ngày 17/4, do chậm nộp báo cáo tài chính năm đã được kiểm toán trong hai năm liên tiếp.
HOSE cho biết Xây dựng Hòa Bình đã không thực hiện công bố thông tin quyết định về việc trở thành hoặc không còn là công ty mẹ của một số công ty. Tính đến cuối năm 2022, tập đoàn sở hữu 21 công ty con, 4 công ty liên kết cùng 4 doanh nghiệp khác.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản khó khăn, nhiều khách hàng của Xây dựng Hoà Bình đã thanh toán nợ cho tập đoàn bằng bất động sản nên doanh nghiệp đề nghị các nhà thầu phụ xem xét thay thế việc thanh toán tiền bằng bất động sản để cấn trừ công nợ.
Năm 2023, HBC kỳ vọng sẽ có lãi sau thuế trở lại với 125 tỷ đồng so với mức lỗ kỷ lục hơn nghìn tỷ đồng năm ngoái, nhưng kế hoạch này vẫn thấp hơn nhiều so với kết quả những năm trước đại dịch COVID-19.
Một công ty con của Tập đoàn Xây dựng Hoà Bình do ông Lê Viết Hải làm Chủ tịch và con trai cả ông Hải làm CEO, đóng góp 19% vào khoản lỗ của cả tập đoàn trong năm 2022.
Theo thỏa thuận hợp tác, liên danh Xây dựng Hòa Bình và đối tác đến từ Mỹ là Keystone sẽ cùng xây dựng 5 dự án mà Keystone đầu tư phát triển tại California và Oregon trong thời gian tới.
Hạn chót để công bố báo cáo tài chính quý IV/2022 là ngày 30/1/2023. Tuy nhiên đến ngày 2/2, nhiều doanh nghiệp vẫn chưa thực hiện đúng nghĩa vụ công bố thông tin.
Trước đó, ngày 5/1, nhóm thành viên Hội đồng quản trị độc lập mà đại diện là ông Dương Văn Hùng đã nhắc đến việc sẽ tổ chức cuộc họp HĐQT vào ngày 10/1.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.